Vì sao hàng hóa có tỷ lệ nội địa 30% sẽ được ghi 'made in Vietnam'?

Thứ trưởng Công Thương cho biết, tỷ lệ 30% để tránh tình huống "oái ăm" là một sản phẩm được thế giới công nhận "made in Vietnam" nhưng Việt Nam lại không.

<div> <p>Theo dự thảo Th&ocirc;ng tư m&agrave; Bộ C&ocirc;ng Thương đang lấy &yacute; kiến, một h&agrave;ng h&oacute;a chỉ được x&aacute;c định l&agrave; &quot;made in Vietnam&quot; khi đồng thời thỏa m&atilde;n điều kiện: C&ocirc;ng đoạn cuối c&ugrave;ng kh&ocirc;ng phải gia c&ocirc;ng đơn giản v&agrave; h&agrave;m lượng gi&aacute; trị gia tăng nội địa tối thiểu l&agrave; 30%.&nbsp;Chia sẻ với b&aacute;o ch&iacute; ng&agrave;y 14/8, Thứ trưởng C&ocirc;ng Thương Trần Quốc Kh&aacute;nh giải th&iacute;ch chi tiết hơn, v&igrave; sao tỷ lệ h&agrave;m lượng gi&aacute; trị gia tăng nội địa kh&ocirc;ng cao hơn 30%, thậm ch&iacute; tới 50% hoặc 60% như một số quốc gia.</p> <p>&Ocirc;ng Kh&aacute;nh n&oacute;i, nếu bổ sung điều kiện sẽ dẫn tới t&igrave;nh huống &#39;o&aacute;i ăm&#39; l&agrave; cả thế giới c&ocirc;ng nhận, c&ograve;n ri&ecirc;ng Việt Nam lại kh&ocirc;ng c&ocirc;ng nhận một sản phẩm n&agrave;o đ&oacute; l&agrave; của m&igrave;nh&quot;. Bởi thực tế,&nbsp;nhiều sản phẩm Việt Nam chỉ cần đ&aacute;p ứng h&agrave;m lượng gia tăng nội địa 30% đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; xuất xứ Việt Nam khi xuất khẩu ra thế giới.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Hàng hoá ghi nhãn made in Vietnam khi có tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa tối thiểu 30% và công đoạn sản xuất cuối cùng không phải gia công đơn giản. Ảnh: T.L" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/15/made-in-vn-4783-1565799224.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>H&agrave;ng ho&aacute; ghi nh&atilde;n &quot;made in Vietnam&quot; khi c&oacute; tỷ lệ gi&aacute; trị gia tăng nội địa tối thiểu 30% v&agrave; c&ocirc;ng đoạn sản xuất cuối c&ugrave;ng kh&ocirc;ng phải gia c&ocirc;ng đơn giản. <em>Ảnh: T.L</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng cũng đơn cử,&nbsp;Hiệp định Thương mại h&agrave;ng h&oacute;a ASEAN (ATIGA) v&agrave; c&aacute;c hiệp định thương mại tự do (FTA) kh&aacute;c, h&agrave;m lượng gi&aacute; trị gia tăng được gọi &quot;h&agrave;m lượng gi&aacute; trị khu vực&quot; (RVC) v&agrave; cho ph&eacute;p cộng gộp xuất xứ của c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n. Chẳng hạn,&nbsp;với h&agrave;m lượng gi&aacute; trị khu vực 40% trong ASEAN th&igrave; 1 sản phẩm c&oacute; 20% gi&aacute; trị của Th&aacute;i Lan, 10% của Philippines, 5% của L&agrave;o v&agrave; 5% của Việt Nam sẽ được coi l&agrave; đạt ti&ecirc;u ch&iacute; xuất xứ ASEAN v&agrave; được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu D.</p> <p>Dự thảo Th&ocirc;ng tư &quot;made in Vietnam&quot; quy định chặt hơn, nghĩa l&agrave; tỷ lệ gi&aacute; trị gia tăng 30% l&agrave; chỉ t&iacute;nh ri&ecirc;ng gi&aacute; trị của Việt Nam.&nbsp;&quot;Như thế nhiều sản phẩm c&oacute; thể đ&aacute;p ứng xuất xứ ASEAN v&agrave; được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu D, nhưng chưa chắc đ&atilde; đủ điều kiện để được coi l&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam&quot;, &ocirc;ng Kh&aacute;nh n&ecirc;u.</p> <p><strong>Sản phẩm kh&ocirc;ng đủ điều kiện th&igrave; ghi xuất xứ nước n&agrave;o?</strong></p> <p>Dự thảo Th&ocirc;ng tư đưa ra c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; x&aacute;c định như thế n&agrave;o l&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam hay sản xuất tại Việt Nam. Băn khoăn đặt ra, với một sản phẩm kh&ocirc;ng đủ điều kiện để thể hiện l&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a Việt Nam sẽ ghi xuất xứ của nước n&agrave;o nếu doanh nghiệp nhập khẩu đầu v&agrave;o từ nhiều nước kh&aacute;c nhau?</p> <p>Giải th&iacute;ch điều n&agrave;y, Thứ trưởng Trần Quốc Kh&aacute;nh n&oacute;i,&nbsp;nếu doanh nghiệp nhập khẩu đầu v&agrave;o từ nhiều nước kh&aacute;c nhau, sản phẩm cuối c&ugrave;ng lại kh&ocirc;ng đủ điều kiện để thể hiện l&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam sẽ thể hiện xuất xứ theo quy định Nghị định 43/2017. &quot;Tức l&agrave; doanh nghiệp tự x&aacute;c định v&agrave; tự chịu tr&aacute;ch nhiệm, miễn l&agrave; đừng ghi xuất xứ Việt Nam&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, trường hợp vi phạm, theo&nbsp;quy định tại dự thảo, Tổng cục Quản l&yacute; thị trường l&agrave; đơn vị chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan của Bộ C&ocirc;ng Thương v&agrave; c&aacute;c cơ quan c&oacute; thẩm quyền kh&aacute;c kiểm tra, xử l&yacute; c&aacute;c vi phạm trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi. Trường hợp ph&aacute;t hiện vi phạm, cơ quan quản l&yacute; sẽ t&ugrave;y theo mức độ vi phạm để đưa ra chế t&agrave;i xử l&yacute; ph&ugrave; hợp với quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng, việc đưa quy định&nbsp;h&agrave;ng tạm nhập t&aacute;i xuất, chuyển khẩu hay qu&aacute; cảnh Việt Nam kh&ocirc;ng được ph&eacute;p thể hiện l&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam.&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; quy định để ph&ograve;ng tr&aacute;nh gian lận thương mại, trong đ&oacute; c&oacute; gian lận xuất xứ, g&acirc;y ảnh hưởng xấu tới h&agrave;ng h&oacute;a Việt Nam. &quot;C&oacute; quy định n&agrave;y, cơ quan chức năng sẽ c&oacute; th&ecirc;m cơ sở để đấu tranh ph&ograve;ng chống gian lận thương mại&quot;, l&atilde;nh đạo Bộ C&ocirc;ng Thương n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Bản dự thảo lần đầu&nbsp;Th&ocirc;ng tư được Bộ C&ocirc;ng Thương đưa ra sau hơn một năm &quot;thai ngh&eacute;n&quot;, trong đ&oacute; quy định h&agrave;ng ho&aacute; phải đạt tỷ lệ h&agrave;m lượng gi&aacute; trị gia tăng nội địa 30% v&agrave; c&ocirc;ng đoạn sản xuất cuối c&ugrave;ng kh&ocirc;ng phải l&agrave; những thao t&aacute;c gia c&ocirc;ng đơn giản th&igrave; mới được coi l&agrave; &quot;sản phẩm của Việt Nam&quot;.</p> <p><strong>Nguyễn Ho&agrave;i</strong></p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top