Vắc-xin ngừa COVID-19 không an toàn 100% với đại dịch

Việt Nam bắt đầu tiêm vắc-xin phòng COVID-19 cho nhân viên y tế; người dân kỳ vọng đây là vũ khí hữu hiệu ngăn chặn đại dịch. Tiền Phong trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc (Bộ Y tế), xung quanh vấn đề này.

<div> <p><em>Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, Việt Nam sẽ c&oacute; khoảng 100 triệu liều vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. Đ&acirc;y l&agrave; t&iacute;n hiệu đ&aacute;ng mừng. Theo &ocirc;ng, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể nới lỏng c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng dịch kh&ocirc;ng?</em></p> <p>Theo t&iacute;nh to&aacute;n, để ph&ograve;ng bệnh cho một cộng đồng th&igrave; cộng đồng đ&oacute; phải đạt được miễn dịch khoảng 60-70% d&acirc;n số trở l&ecirc;n. Như vậy, ch&uacute;ng ta phải c&oacute; &iacute;t nhất 60-70% d&acirc;n số được ti&ecirc;m vắc-xin ngừa COVID-19. Như vậy, Việt Nam cần từ 100-150 triệu liều vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. Trong khi việc ti&ecirc;m vắc-xin chưa hẳn đ&atilde; c&oacute; miễn dịch ngay sau khi ti&ecirc;m, kh&aacute;ng thể chống virus tồn tại trong cơ thể con người l&agrave; bao l&acirc;u, một số vắc-xin mới đ&aacute;nh gi&aacute; được t&aacute;c dụng giảm triệu chứng nặng của bệnh, chưa x&aacute;c định được ch&iacute;nh x&aacute;c hiệu quả của việc giảm sự l&acirc;y truyền bệnh ở mức n&agrave;o hoặc đề ph&ograve;ng sự biến thể của virus kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng với vắc-xin vừa được ti&ecirc;m.</p> <p>Do vậy, ch&uacute;ng ta vẫn phải &aacute;p dụng biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh c&oacute; hiệu quả như thực hiện nguy&ecirc;n tắc 5K. Một minh chứng cụ thể l&agrave; Israel đ&atilde; ti&ecirc;m vắc-xin được 50% d&acirc;n số, nhưng ch&iacute;nh phủ vẫn khuyến c&aacute;o người d&acirc;n đeo khẩu trang, khử khuẩn...</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Vắc-xin ngừa COVID-19 không an toàn 100% với đại dịch - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/photo-cms-tpo-zadn-vn_10a_rjri.jpeg" /><span class="fig">PGS.TS Trần Đắc Phu</span></div> <p><span><em>Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tr&ocirc;ng chờ vắc-xin từ những nguồn n&agrave;o, theo &ocirc;ng?</em></span></p> <p>Theo t&ocirc;i được biết, hiện nay, ngo&agrave;i vắc-xin AstraZeneca, Việt Nam c&oacute; thể đ&agrave;m ph&aacute;n để c&oacute; được vắc-xin kh&aacute;c như của h&atilde;ng Pfizer, Moderna, Sputnik V v&agrave;&nbsp; Việt Nam cũng đang sản xuất vắc-xin Nano Covax, Covivac... Ch&uacute;ng ta mong muốn c&oacute; đủ vắc-xin ti&ecirc;m cho người d&acirc;n Việt Nam tr&ecirc;n cơ sở c&oacute; c&aacute;c loại vắc-xin kh&aacute;c nhau. Tất nhi&ecirc;n, vắc-xin phải đạt hiệu quả ph&ograve;ng bệnh v&agrave; an to&agrave;n.</p> <p><span><em>&Ocirc;ng nh&igrave;n nhận thế n&agrave;o về AstraZeneca?</em></span></p> <p>Đối với vắc-xin COVID-19 m&agrave; Việt Nam nhập khẩu của h&atilde;ng AstraZeneca s&aacute;ng 24/2 th&igrave; hiệu quả bảo vệ khoảng 60-70% v&agrave; thực tế hiện nay người ta cũng chưa biết miễn dịch k&eacute;o d&agrave;i được bao l&acirc;u. Nhưng theo t&ocirc;i, với việc đ&aacute;p ứng miễn dịch như vậy, việc bảo quản vắc-xin n&agrave;y kh&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi ở nhiệt độ &acirc;m 70 độ C (chỉ cần ở nhiệt độ 2-8 độ C) cũng như gi&aacute; th&agrave;nh thấp l&agrave; ph&ugrave; hợp với Việt Nam.</p> <p><span><em>Theo &ocirc;ng, việc Tổ chức Y tế Thế giới cho ph&eacute;p lưu h&agrave;nh khẩn cấp vắc-xin mới c&oacute; g&igrave; lợi v&agrave; hại?</em></span></p> <p>Th&ocirc;ng thường, 1 vắc-xin từ khi nghi&ecirc;n cứu đến khi th&agrave;nh phẩm l&agrave; cả qu&aacute; tr&igrave;nh l&acirc;u d&agrave;i v&agrave; phức tạp, &iacute;t nhất 4-5 năm. Sau đ&oacute;, khi nhập sang c&aacute;c nước kh&aacute;c phải c&oacute; thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng b&agrave;i bản. Tuy nhi&ecirc;n, chỉ trong một năm, thế giới đ&atilde; cho ra đời vắc-xin ngừa COVID-19. C&ugrave;ng với đ&oacute;, Việt Nam cũng đang gấp r&uacute;t thử nghiệm, sản xuất vắc-xin n&agrave;y trong thời gian ngắn hơn nhiều so với tiền lệ. Đ&acirc;y l&agrave; điều chưa từng xảy ra tr&ecirc;n thế giới. Tuy nhi&ecirc;n, nhanh kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng đảm bảo an to&agrave;n. Tất cả c&aacute;c vắc-xin đang lưu h&agrave;nh đ&atilde; được cho ph&eacute;p của Tổ chức Y tế Thế giới. Tại Việt Nam, việc nhập khẩu khẩn cấp vắc-xin đ&atilde; được quy định trong luật ph&aacute;p. Điều n&agrave;y đem lại lợi &iacute;ch l&agrave; phục vụ chống dịch.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, ch&iacute;nh v&igrave; thời gian ngắn, gấp r&uacute;t n&ecirc;n những nghi&ecirc;n cứu chưa được đầy đủ như cho thấy giảm tỷ lệ nặng, giảm tử vong nhưng c&oacute; giảm được l&acirc;y nhiễm ở mức độ n&agrave;o, kh&aacute;ng thể tồn tại trong cơ thể người được ti&ecirc;m trong bao l&acirc;u th&igrave; cũng chưa thật r&otilde; r&agrave;ng. Kể cả c&aacute;c đối tượng cũng chưa đ&aacute;nh gi&aacute; được hết như đối tượng tr&ecirc;n 65 tuổi, người dưới 18 tuổi hoặc một số đối tượng đặc th&ugrave;&hellip; Thực tế cần đ&aacute;nh gi&aacute; thực địa nhưng do l&agrave;m khẩn cấp n&ecirc;n kh&ocirc;ng đảm bảo được c&aacute;c dữ liệu n&agrave;y.</p> <p><span><em>&Ocirc;ng kỳ vọng thế n&agrave;o về vắc-xin do Việt Nam sản xuất?</em></span></p> <p>Việt Nam hiện c&oacute; 4 đơn vị trong nước, gồm Nanogen, IVAC, Vabiotech v&agrave; Polyvac đang nghi&ecirc;n cứu, thử nghiệm vắc-xin ngừa COVID-19. Nanogen bước v&agrave;o giai đoạn thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng 2. B&aacute;o c&aacute;o cho thấy vắc-xin n&agrave;y an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả. Ngo&agrave;i ra, hai loại vắc-xin COVID-19 kh&aacute;c cũng chuẩn bị v&agrave;o thử giai đoạn l&acirc;m s&agrave;ng đầu ti&ecirc;n sau khi thử nghiệm tr&ecirc;n động vật cho hiệu quả tốt. Trong đ&oacute;, vắc-xin Covivac của IVAC c&oacute; kinh nghiệm v&agrave; đ&atilde; &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc-xin c&uacute;m. T&ocirc;i hy vọng, với sự chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Bộ Y tế, d&ugrave; khẩn cấp, Việt Nam vẫn cho ra đời vắc-xin tự nghi&ecirc;n cứu, sản xuất đảm bảo ti&ecirc;u ch&iacute; an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả. T&ocirc;i cho rằng, ch&uacute;ng ta sẽ đảm bảo an ninh vắc-xin với gi&aacute; th&agrave;nh hợp l&yacute;. Dự kiến cuối năm 2021, đầu 2022, ch&uacute;ng ta c&oacute; vắc-xin &ldquo;Made in Việt Nam&rdquo;.</p> <p><span><em>Ti&ecirc;m vắc-xin c&oacute; đảm bảo sẽ kh&ocirc;ng nhiễm SARS-CoV-2 hay kh&ocirc;ng?</em></span></p> <p>Tr&ecirc;n thế giới, vấn đề n&agrave;y hiện chưa được l&agrave;m r&otilde;. Thực tế qua việc ti&ecirc;m vắc-xin COVID-19 tr&ecirc;n thế giới cho thấy c&oacute; sự giảm triệu chứng khi mắc bệnh r&otilde; rệt, giảm hẳn nguy cơ tử vong. Việc giảm nguy cơ l&acirc;y bệnh, kh&aacute;ng thể c&oacute; thể tồn tại trong cơ thể bao l&acirc;u th&igrave; vẫn chưa c&oacute; kết luận r&otilde; r&agrave;ng, điều n&agrave;y c&ograve;n t&ugrave;y v&agrave;o loại vắc-xin. Chưa kể đến nay, c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o của c&aacute;c h&atilde;ng sản xuất vắc-xin cũng kh&aacute;c nhau. Bởi c&aacute;c vắc-xin đều được sản xuất dưới dạng khẩn cấp n&ecirc;n chưa c&oacute; đủ thời gian để thử nghiệm v&agrave; thẩm định kỹ c&agrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, về cơ bản, c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o vẫn cho thấy vắc-xin ngừa COVID-19 c&oacute; t&aacute;c dụng n&ecirc;n ch&uacute;ng vẫn được ti&ecirc;m.</p> <p><em>Cảm ơn &ocirc;ng.</em></p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><em><strong>Sẽ tiếp nhận 60 triệu liều</strong></em></p> <p><em>Chiều 10/3, Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c li&ecirc;n bộ gồm đại diện l&atilde;nh đạo c&aacute;c Bộ Y tế, T&agrave;i ch&iacute;nh, KH&amp;ĐT, Ngoại giao, C&ocirc;ng an họp thảo luận về việc tiếp nhận 60 triệu liều vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. Số vắc-xin n&agrave;y gồm 30 triệu liều m&agrave; C&ocirc;ng ty Cổ phần Vắc-xin Việt Nam (VNVC) đặt mua của AstraZeneca để cung ứng cho Việt Nam v&agrave; 30 triệu liều từ COVAX Facility.</em></p> <p><em>Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c li&ecirc;n bộ thống nhất tr&igrave;nh Thủ tướng xem x&eacute;t v&agrave; quyết định tiếp nhận to&agrave;n bộ 30 triệu liều VNVC đặt mua theo nguy&ecirc;n tắc phi lợi nhuận, gi&aacute; chuyển nhượng ngang bằng với gi&aacute; m&agrave; VNVC mua của AstraZeneca c&ugrave;ng c&aacute;c chi ph&iacute; kh&aacute;c như thuế VAT, bảo hiểm, vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản&hellip; To&agrave;n bộ chi ph&iacute; đ&atilde; ph&aacute;t sinh trước thời điểm chuyển giao do VNVC tự chi trả. Đối với 30 triệu liều do COVAX Facility, theo th&ocirc;ng b&aacute;o của Quỹ Nhi đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc, ng&agrave;y 25/3, l&ocirc; vắc-xin đầu ti&ecirc;n với 1,37 triệu liều của AstraZeneca sẽ về đến Việt Nam.&nbsp;</em></p> </blockquote> </div> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top