Uỷ ban Tài chính Ngân sách: Dự án của Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tổng mức đầu tư tăng 39 lần

Tình trạng xác định tổng mức đầu tư chưa chính xác đến nay vẫn chưa được khắc phục, báo cáo về Thẩm tra quyết toán ngân sách nhà nước năm 2017 nêu rõ.

<div> <p><span>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Uỷ ban T&agrave;i ch&iacute;nh Ng&acirc;n s&aacute;ch gửi Quốc hội, trong c&ocirc;ng t&aacute;c chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước c&ograve;n một số hạn chế.</span></p> <p><span>Thứ nhất l&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c lập, giao dự to&aacute;n chi ng&acirc;n s&aacute;ch c&ograve;n bất cập; vẫn còn t&igrave;nh trạng giao dự to&aacute;n kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy định.</span></p> <p><span>Cụ thể như chi đầu tư ph&aacute;t triển, đến cuối th&aacute;ng 9/2017 mới giao được 43,1% số vốn tr&aacute;i phiếu Ch&iacute;nh phủ (TPCP) năm 2016 chuyển sang năm 2017, vốn TPCP kế hoạch năm 2017 mới giao được 38,8% so với dự to&aacute;n. Giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư năm 2017 nguồn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước (NSNN) 4 lần, sau ng&agrave;y 20/12/2016 chưa đ&uacute;ng quy định; c&oacute; địa phương chưa ưu ti&ecirc;n bố tr&iacute; vốn cho c&aacute;c dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh&hellip;</span></p> <p><span>Đối với chi thường xuy&ecirc;n, một số bộ, cơ quan trung ương giao dự to&aacute;n chậm, chưa đ&uacute;ng tỷ lệ nguồn vốn, kh&ocirc;ng đ&uacute;ng t&iacute;nh chất nguồn kinh ph&iacute;; c&oacute; Bộ ph&acirc;n bổ, giao dự to&aacute;n nhưng kh&ocirc;ng đầy đủ căn cứ theo quy định.</span></p> <p><span>Thứ hai l&agrave; t&igrave;nh trạng giải ng&acirc;n vốn đầu tư chậm, quản l&yacute;, sử dụng vốn đầu tư chưa đ&uacute;ng quy định chưa được khắc phục.</span></p> <p><span>Theo b&aacute;o c&aacute;o, vốn đầu tư x&acirc;y dựng cơ bản năm 2017 nguồn NSNN giải ng&acirc;n chậm nhất trong 5 năm gần đ&acirc;y, chỉ đạt 86,3%. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, vẫn xảy ra t&igrave;nh trạng chấp h&agrave;nh chưa nghi&ecirc;m quy định trong hoạt động x&acirc;y dựng v&agrave; quản l&yacute; vốn đầu tư, c&oacute; địa phương ph&ecirc; duyệt chủ trương đầu tư chưa đủ thủ tục, chưa đ&uacute;ng thẩm quyền...</span></p> <p><span>Mặt kh&aacute;c, t&igrave;nh trạng x&aacute;c định tổng mức đầu tư chưa ch&iacute;nh x&aacute;c chưa được khắc phục, c&oacute; dự &aacute;n điều chỉnh nhiều lần, c&oacute; dự &aacute;n điều chỉnh tăng gấp 2 lần, 3 lần tổng mức đầu tư ban đầu, c&aacute; biệt c&oacute; dự &aacute;n tăng gấp 39 lần.</span></p> <p><span>Cụ thể, dự &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi điều chỉnh 3 lần; dự &aacute;n đường ven biển Dung Quất &ndash; Sa Huỳnh điều chỉnh 6 lần, tăng tổng mức đầu tư hơn 3 lần; dự &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh cầu Cửa Đại điều chỉnh 4 lần; dự &aacute;n Hệ thống thủy lợi T&acirc;n Mỹ, t&igrave;nh Ninh Thuận điều chỉnh 3 lần, tổng mức đầu tư tăng hơn 2 lần; dự &aacute;n Trung t&acirc;m đ&agrave;o tạo c&aacute;n bộ Ng&acirc;n h&agrave;ng ph&aacute;t triển Việt Nam tại Nha Trang điều chỉnh 4 lần, tổng mức đầu tư tăng hơn 39 lần.</span></p> <p><span>C&ocirc;ng t&aacute;c thẩm tra, ph&ecirc; duyệt quyết to&aacute;n dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh chậm, c&ograve;n 1.814 dự &aacute;n chậm ph&ecirc; duyệt quyết to&aacute;n (chiếm 23,4% dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh), 6.642 dự &aacute;n qu&aacute; hạn chưa nộp b&aacute;o c&aacute;o quyết to&aacute;n (chiếm 50,9% tổng số dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh).</span></p> <p><span>B&aacute;o c&aacute;o c&ograve;n cho biết việc kiểm so&aacute;t nợ x&acirc;y dựng cơ bản chưa chặt chẽ; cơ ch&ecirc;́ t&ocirc;̉ng hợp, theo dõi nợ đọng b&acirc;́t c&acirc;̣p n&ecirc;n kh&ocirc;ng có báo cáo c&acirc;̣p nh&acirc;̣t t&ocirc;̉ng hợp tình hình nợ x&acirc;y dựng cơ bản của các b&ocirc;̣, ngành, địa phương. Tổng hợp số liệu nợ đọng đến 31/12/2017 của 7 bộ, ng&agrave;nh được kiểm to&aacute;n l&agrave; 1.775 tỷ đồng, 49 địa phương được ki&ecirc;̉m toán có tổng nợ đọng c&aacute;c nguồn vốn l&agrave; 44.198 tỷ đồng. Qua gi&aacute;m s&aacute;t cho thấy các địa phương v&acirc;̃n phát sinh nợ sau ng&agrave;y 31/12/2014, trong đ&oacute; c&oacute; cả nợ đọng của c&aacute;c dự &aacute;n do ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương (NSTW) hỗ trợ 100% cho địa phương.</span></p> <p><span>Thứ ba, nhiều khoản chi quan trọng kh&ocirc;ng đạt dự to&aacute;n, v&acirc;̃n còn tình trạng chưa tu&acirc;n thủ đúng các ti&ecirc;u chuẩn, chế độ, định mức chi.</span></p> <p><span>Năm 2017,chi gi&aacute;o dục đào tạo chỉ đạt 95,1% dự to&aacute;n; chi khoa học c&ocirc;ng nghệ đạt 82,3%; chi lương hưu bảo đảm x&atilde; hội đạt 93,1%; chi sự nghiệp kinh tế 92,3% dự to&aacute;n. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&ograve;n t&igrave;nh trạng chi kh&ocirc;ng đ&uacute;ng chế độ, ti&ecirc;u chuẩn, định mức n&ecirc;n Kiểm to&aacute;n nh&agrave; nước xuất to&aacute;n thu hồi nộp NSNN 327 tỷ đồng, giảm dự to&aacute;n, giảm thanh to&aacute;n 3.250 tỷ đồng&hellip;</span></p> <p><span>Thứ tư, chi chuyển nguồn NSNN v&agrave; kết dư ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương lớn, giảm hiệu quả sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch</span></p> <p><span>Cụ thể, số chi chuyển nguồn năm 2017 l&agrave; 326.380 tỷ đồng, tăng so với năm 2016, bằng 19,4% tổng chi c&acirc;n đối NSNN, cao nhất trong 3 năm gần đ&acirc;y. Kết dư ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương (NSĐP) năm 2017 là 129.073 tỷ đ&ocirc;̀ng, lớn nhất trong 4 năm gần đ&acirc;y. &nbsp;Qua gi&aacute;m s&aacute;t cho thấy, số chi chuyển nguồn v&agrave; kết dư NSĐP của hầu hết c&aacute;c địa phương đều lớn v&agrave; c&oacute; xu hướng tăng. Trong điều kiện ng&acirc;n s&aacute;ch hạn hẹp, phải vay để b&ugrave; đắp bội chi, nhiều nhiệm vụ cần kinh ph&iacute; để thực hiện, th&igrave; việc bố tr&iacute; kinh ph&iacute; nhưng kh&ocirc;ng ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ chi, phải chuyển nguồn sang năm sau hoặc để kết dư NSĐP lớn thể hiện hiệu quả quản l&yacute;, sử dụng ng&acirc;n s&aacute;ch chưa cao.</span></p> <div>&nbsp;</div> <p data-field="source">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo Theo Trí thức trẻ
back to top