![]() |
Theo một số nhà nghiên cứu, vua Ung Chính đã hạ lệnh cho một hoàng tử phải tự sát để Càn Long thuận lợi đăng cơ, tránh một cuộc tranh đoạt ngai vàng đẫm máu như bản thân từng trải qua. |
![]() |
Hoằng Lịch (người sau này trở thành vua Càn Long) là hoàng tử thứ 4 của vua Ung Chính. Ngay từ khi còn nhỏ, Hoằng Lịch nổi bật hơn các anh em nhờ tư chất thông minh, học nhanh nhớ lâu. |
![]() |
Vào năm 1721, vua Khang Hi biết được cháu nội Hoằng Lịch, 10 tuổi, rất thông minh nên cho gọi vào cung học tập, nuôi dưỡng. Sau khi vua Khang Hi băng hà năm 1722, hoàng đế Ung Chính đăng cơ. |
![]() |
Do hoàng tử Hoằng Thời có những hành vi phóng túng và "hợp tác" với người chú Bát a ca Dận Tự gây ra nhiều "sóng gió" nên Ung Chính không thích người con này. |
![]() |
Điều này khiến Ung Chính càng tức giận, thất vọng về Hoằng Thời. Do đó, vào năm 1725, Ung Chính tước bỏ thân phận hoàng tử của Hoằng Thời rồi hạ lệnh trục xuất người con này khỏi Tử Cấm Thành. |
/ Có lỗi xảy ra!.
Error code: 4
|
Mời độc giả xem video: Mối tình kỳ lạ của Hoàng đế Trung Quốc với cung nữ hơn 17 tuổi.