Tròn 1 năm WHO công bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu - Thế giới đã đổi thay quá nhiều

Cách đây tròn 1 năm, ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) chính thức công bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Đó cũng có thể xem là một thời khắc lịch sử trong thời kỳ hiện đại, với quá nhiều những thay đổi chưa có tiền lệ mà COVID-19 gây ra đối với thế giới.

<div> <div id="divfirst"> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/cdnmedia-baotintuc-vn_031121-1-nam-dai-dich.jpeg" /> <figcaption>Tổng Gi&aacute;m đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus tại sự kiện c&ocirc;ng bố l&agrave; đại dịch to&agrave;n cầu h&ocirc;m 11/3/2020 ở Geneva, Thụy Sĩ. Ảnh: EPA</figcaption> </figure> </div> <p>Quyết định được đưa ra sau khi c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của WHO thu thập được đủ bằng chứng, dữ liệu cho thấy chủng virus mới SARS-CoV-2 c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh từ người sang người. Đ&acirc;y được coi l&agrave; bước n&acirc;ng cấp cảnh b&aacute;o, khi trước đ&oacute; WHO đ&atilde; coi COVID-19 l&agrave; t&igrave;nh trạng khẩn cấp to&agrave;n cầu - một quyết định m&agrave; cơ quan n&agrave;y cũng &iacute;t khi đưa ra. Những diễn biến nhanh ch&oacute;ng, dồn dập sau đ&oacute; cho thấy tuy&ecirc;n bố của WHO l&agrave; x&aacute;c đ&aacute;ng v&agrave; to&agrave;n diện.&nbsp;</p> <p>Tại thời điểm ng&agrave;y 11/3/2020, thế giới ghi nhận 119.000 ca mắc COVID-19, với hơn 5.000 ca tử vong, trong đ&oacute; phần lớn l&agrave; ở Trung Quốc Đại lục, với Vũ H&aacute;n (tỉnh Hồ Bắc) l&agrave; t&acirc;m dịch n&oacute;ng nhất. Đ&uacute;ng 1 năm sau, tổn thất về người m&agrave; đại dịch g&acirc;y ra đ&atilde; l&ecirc;n tới con số rất &iacute;t người c&oacute; thể nghĩ tới: Theo số liệu của trang worldometers.info, đến 6 giờ s&aacute;ng 11/3 (giờ Việt Nam), số ca nhiễm tr&ecirc;n to&agrave;n cầu l&agrave; 118.591.858 ca, trong đ&oacute; c&oacute; 2.630.409 người tử vong.&nbsp;</p> <p>Nhưng đ&uacute;ng như Tổng Gi&aacute;m đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus ph&aacute;t biểu tại cuộc họp b&aacute;o h&ocirc;m 11/3/2020 để c&ocirc;ng bố đại dịch to&agrave;n cầu, COVID-19 kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một cuộc khủng hoảng (sẽ) t&aacute;c động đến mọi lĩnh vực v&agrave; mọi quốc gia, tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đều phải tham gia v&agrave;o cuộc chiến n&agrave;y. Một năm tr&ocirc;i qua, thế giới đ&atilde; đổi thay qu&aacute; nhiều, biến động qu&aacute; nhiều v&igrave; COVID-19.</p> <p>Những hệ lụy về kinh tế l&agrave; điểm nhận thấy r&otilde; nhất. Đại dịch l&agrave;m đứt g&atilde;y c&aacute;c thị trường ti&ecirc;u thụ tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, tạo ra c&uacute; sốc lớn nhất đối với kinh tế thế giới kể từ cuộc Đại suy tho&aacute;i đầu những năm 1930. Ch&iacute;nh phủ c&aacute;c nước buộc phải thực thi c&aacute;c biện ph&aacute;p chưa c&oacute; tiền lệ, từ c&acirc;n nhắc đ&oacute;ng cửa, gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội để bảo vệ an to&agrave;n, ngăn chặn đại dịch, cho tới tung ra h&agrave;ng loạt c&aacute;c g&oacute;i cứu trợ, k&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế lớn để hỗ trợ nền kinh tế v&agrave; doanh nghiệp.&nbsp;</p> <p>Chịu t&aacute;c động của COVID-19, kinh tế thế giới năm 2020 tăng trưởng &acirc;m khoảng 4,4%, mức tệ nhất trong hơn 80 năm gần đ&acirc;y. Đa số c&aacute;c nền kinh tế suy giảm, chỉ một số &iacute;t c&aacute;c quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ như Việt Nam, Trung Quốc, Ai Cập, Đ&agrave;i Loan/Trung Quốc c&oacute; tăng trưởng dương. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế to&agrave;n cầu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, với thiệt hại ước t&iacute;nh l&ecirc;n tới 28.000 tỉ USD t&iacute;nh đến năm 2025.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/cdnmedia-baotintuc-vn_031121-1-nam-dich.jpg" /> <figcaption>Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng COVID-19 cho người d&acirc;n tại Jakarta, Indonesia, ng&agrave;y 10/3/2021. Ảnh: THX/TTXVN</figcaption> </figure> </div> <p>Đại dịch tạo ra một loạt thay đổi trong đời sống thường ng&agrave;y. Hơn một nửa d&acirc;n số thế giới đang hoặc đ&atilde; từng phải sống trong điều kiện bị phong tỏa, gi&atilde;n c&aacute;ch, c&aacute;ch ly. Đeo khẩu trang đ&atilde; trở th&agrave;nh th&oacute;i quen, h&igrave;nh ảnh quen thuộc, kể cả với người Mỹ v&agrave; nhiều nước phương T&acirc;y vốn trước đ&oacute; rất &ldquo;dị ứng&rdquo; với dụng vật n&agrave;y.</p> <p>C&aacute;ch thức con người giao tiếp, l&agrave;m việc, học tập cũng phải dịch chuyển th&iacute;ch ứng, chuyển sang trạng th&aacute;i &ldquo;b&igrave;nh thường mới&rdquo;. Ngoại giao truyền thống với c&aacute;c cuộc gặp mặt đối mặt giữa c&aacute;c nh&agrave; l&atilde;nh đạo, quan chức cấp cao nhường chỗ cho ngoại giao trực tuyến. L&agrave;m việc từ xa, học trực tuyến cũng trở n&ecirc;n phổ biến, khi nhiều c&ocirc;ng ty, tập đo&agrave;n v&agrave; trường học &aacute;p dụng, khuyến kh&iacute;ch nh&acirc;n vi&ecirc;n, học sinh l&agrave;m việc v&agrave; học tập tại nh&agrave; để bảo đảm y&ecirc;u cầu ph&ograve;ng bệnh. Thương mại trưc tuyến l&ecirc;n ng&ocirc;i, chi phối ho&agrave;n to&agrave;n thương mại to&agrave;n cầu v&igrave; đại dịch.</p> </div> <div id="divend"> <p>Một năm đ&oacute; cũng chứng kiến bước tiến đột ph&aacute; của giới khoa học trong lĩnh vực vaccine, tạo ra niềm hy vọng mới để thế giới c&oacute; thể kh&ocirc;ng chế, tiến đến chấm dứt đại dịch. Ng&agrave;y 18/11/2020 đ&aacute;nh dấu mốc quan trọng, khi Pfizer/BioNTech ra th&ocirc;ng b&aacute;o cho biết, vaccine do li&ecirc;n danh n&agrave;y nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển c&oacute; hiệu quả l&ecirc;n đến 95% trong thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3.</p> <p>Đến ng&agrave;y 12/12, Cơ quan Quản l&yacute; Thực phẩm v&agrave; Dược phẩm Mỹ (FDA) đ&atilde; ch&iacute;nh thức cấp ph&eacute;p cho vaccine n&agrave;y, mở ra giai đoạn mới về đưa vaccine ra thị trường, tạo điều kiện để c&aacute;c nước bắt tay triển khai chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng. T&iacute;nh đến ng&agrave;y 13/3/2021, to&agrave;n thế giới đ&atilde; ti&ecirc;m ngừa được hơn 328 triệu liều vaccine, với tốc độ ng&agrave;y một được đẩy nhanh, l&ecirc;n tới h&agrave;ng triệu mũi/ng&agrave;y.&nbsp;</p> <p>C&oacute; t&iacute;n hiệu t&iacute;ch cực từ vaccine, nhưng vẫn c&ograve;n đ&oacute; những lo ngại về biến thể mới của SARS-CoV-2 c&oacute; nguồn gốc từ Anh, Nam Phi hay Brazil, với tốc độ l&acirc;y lan nhanh hơn v&agrave; độc tố mạnh hơn, được cho l&agrave; c&oacute; thể kh&aacute;ng vaccine mạnh hơn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; những lo ngại về &ldquo;chủ nghĩa d&acirc;n tộc vaccine&rdquo;, gia tăng bất b&igrave;nh đẳng giữa nước gi&agrave;u với nước ngh&egrave;o trong tiếp cận vaccine. &ldquo;Chủ nghĩa n&agrave;y c&oacute; thể phục vụ một số mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh trị ngắn hạn. Nhưng n&oacute; sẽ l&agrave; c&aacute;ch nh&igrave;n thiển cận v&agrave; cuối c&ugrave;ng sẽ dẫm tới tự sụp đổ&rdquo;, &ocirc;ng Tedros từng ph&aacute;t biểu.&nbsp;</p> <p>COVID-19 l&agrave; đại dịch to&agrave;n cầu, v&igrave; thế cần tới hợp t&aacute;c to&agrave;n cầu v&agrave; ứng ph&oacute; to&agrave;n cầu, nhất l&agrave; trong ph&acirc;n phối vaccine. Sẽ kh&ocirc;ng một nước n&agrave;o c&oacute; thể tự m&igrave;nh giải quyết dứt điểm dịch bệnh nếu theo đuổi c&aacute;ch tiếp cận vị kỉ. N&oacute;i như Tổng Gi&aacute;m đốc WHO: Khi đ&aacute;m ch&aacute;y lan rộng ra cả ng&ocirc;i l&agrave;ng, một nh&oacute;m nhỏ vội v&atilde; sử dụng b&igrave;nh cứu hỏa để dập đ&aacute;m ch&aacute;y nh&agrave; m&igrave;nh sẽ chẳng c&oacute; &iacute;ch g&igrave;. Lửa sẽ được dập nhanh hơn nếu tất cả mọi người đều c&oacute; b&igrave;nh cứu hỏa v&agrave; hợp t&aacute;c c&ugrave;ng nhau.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
back to top