Tổng chủ biên nói về tranh cãi quanh sách Tiếng Việt 1

GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định khi viết các câu chuyện trong sách Tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh diều, tác giả đã suy xét đến tính giáo dục.

<div> <p>Sau hơn một th&aacute;ng gi&aacute;o vi&ecirc;n triển khai dạy học s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1, tập 1, bộ <em>C&aacute;nh diều,</em> nhiều phụ huynh than phiền rằng s&aacute;ch c&oacute; từ &iacute;t th&ocirc;ng dụng v&agrave; c&oacute; những c&acirc;u chuyện chưa r&otilde; t&iacute;nh gi&aacute;o dục. Thậm ch&iacute;, một số truyện phỏng theo trong s&aacute;ch c&ograve;n bị đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; &ldquo;dạy học sinh lừa lọc, kh&ocirc;n lỏi&rdquo;.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="sach Tieng Viet 1 bo Canh dieu anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/10/znews-photo-zadn-vn_home_bg_with_logo_1.jpg" title="sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>S&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1 trong bộ <em>C&aacute;nh diều</em> bị chỉ tr&iacute;ch d&ugrave;ng từ kh&ocirc;ng th&ocirc;ng dụng v&agrave; c&aacute;c c&acirc;u chuyện dạy học sinh gian lận, kh&ocirc;n lỏi. Ảnh: <em>S&aacute;ch C&aacute;nh Diều.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Vận dụng chữ học sinh đ&atilde; biết</h3> <p>Ở phần d&ugrave;ng từ, c&aacute;c từ như &ldquo;nh&aacute;&rdquo;, &ldquo;thở h&iacute; h&oacute;p&rdquo;, &ldquo;g&agrave; nh&iacute;&rdquo;, &ldquo;g&agrave; nh&eacute;p&rdquo; bị đ&aacute;nh gi&aacute; kh&oacute; hiểu, thậm ch&iacute; người lớn c&ograve;n phải tra mạng để biết nghĩa đ&uacute;ng của từ.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, việc s&aacute;ch d&ugrave;ng từ &ldquo;chả&rdquo; hay sử dụng cả &ldquo;ba m&aacute;&rdquo; lẫn &ldquo;bố mẹ&rdquo; cũng g&acirc;y kh&oacute; chịu.</p> <blockquote class="quote qright"> <p>Khi dạy, thầy c&ocirc; sẽ giải th&iacute;ch những từ học sinh kh&ocirc;ng hiểu hoặc họ cho l&agrave; kh&oacute; hiểu đối với học sinh địa phương <strong>GS Nguyễn Minh Thuyết</strong></p> </blockquote> <p>Trước những &yacute; kiến tr&ecirc;n, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ bi&ecirc;n ki&ecirc;m chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt 1 bộ <em>C&aacute;nh diều</em>, cho biết khi dạy chữ, vần, người viết s&aacute;ch phải tạo ra b&agrave;i đọc để c&aacute;c chữ, vần mới học được lặp lại nhiều lần, gi&uacute;p học sinh kh&ocirc;ng qu&ecirc;n chữ, đọc, viết tốt. C&aacute;c s&aacute;ch gi&aacute;o khoa mới, kh&ocirc;ng chỉ ri&ecirc;ng <em>C&aacute;nh diều</em>, đều sớm đưa việc đọc c&acirc;u, b&agrave;i v&agrave;o để học sinh đọc tốt hơn.</p> <p>Về l&yacute; do s&aacute;ch d&ugrave;ng một số từ &iacute;t th&ocirc;ng dụng, &ocirc;ng giải th&iacute;ch thời gian đầu, học sinh chưa biết nhiều chữ, t&aacute;c giả phải vận dụng số chữ &iacute;t ỏi m&agrave; c&aacute;c em biết để tạo th&agrave;nh c&acirc;u văn, b&agrave;i tập đọc n&ecirc;n phải d&ugrave;ng một số từ như vậy.</p> <p>V&iacute; dụ, từ &ldquo;chả&rdquo; l&agrave; khẩu ngữ miền Bắc. Trong c&aacute;c trường hợp từ n&agrave;y được sử dụng trong s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1, tập 1, t&aacute;c giả kh&ocirc;ng thể d&ugrave;ng từ &ldquo;kh&ocirc;ng&rdquo; hoặc &ldquo;chẳng&rdquo; để diễn đạt &yacute; phủ định v&igrave; đến giai đoạn n&agrave;y, học sinh chưa học c&aacute;c vần &ldquo;&ocirc;ng&rdquo;, &ldquo;ăng&rdquo;.</p> <p>Tương tự, &ldquo;nh&aacute; cỏ, nh&aacute; dưa&rdquo; c&oacute; nghĩa giống &ldquo;nhai cỏ, nhai dưa&rdquo; nhưng học sinh chưa học vần &ldquo;ai&rdquo; n&ecirc;n phải d&ugrave;ng &ldquo;nh&aacute;&rdquo;. &Ocirc;ng Thuyết n&oacute;i th&ecirc;m &ldquo;nh&aacute;&rdquo; kh&ocirc;ng phải từ địa phương. N&oacute; l&agrave; từ phổ th&ocirc;ng, được giải th&iacute;ch trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ng&ocirc;n ngữ học (GS Ho&agrave;ng Ph&ecirc; chủ bi&ecirc;n).</p> <p>&ldquo;Về việc học sinh c&oacute; hiểu được kh&ocirc;ng th&igrave; khi dạy, thầy c&ocirc; sẽ giải th&iacute;ch những từ học sinh kh&ocirc;ng hiểu hoặc họ cho l&agrave; kh&oacute; hiểu đối với học sinh địa phương. Đ&acirc;y l&agrave; việc m&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n lớp 1 từ trước tới nay đều l&agrave;m&rdquo;, &ocirc;ng khẳng định.</p> <p>Đối với việc d&ugrave;ng cả cụm &ldquo;ba m&aacute;&rdquo; v&agrave; &ldquo;bố mẹ&rdquo;, tổng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1 bộ <em>C&aacute;nh diều</em> cho biết s&aacute;ch d&ugrave;ng để dạy học sinh cả nước. Do đ&oacute;, c&aacute;c t&aacute;c giả tạo ra hai tuyến nh&acirc;n vật. Nh&acirc;n vật sống ở miền Nam gọi &ldquo;ba m&aacute;&rdquo;. Nh&acirc;n vật ở miền Bắc gọi &ldquo;bố mẹ&rdquo;.</p> <p>Theo &ocirc;ng, đất nước đ&atilde; thống nhất 45 năm, hai c&aacute;ch gọi n&agrave;y kh&ocirc;ng c&ograve;n xa lạ. Ngo&agrave;i ra, n&oacute; cũng gi&uacute;p trẻ mở rộng vốn từ.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="sach Tieng Viet 1 bo Canh dieu anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/10/znews-photo-zadn-vn_bai_doc_tieng_viet_6_1.jpg" title="sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>B&agrave;i đọc <em>Hai con ngựa</em> được chia l&agrave;m hai phần.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>&quot;Đương nhi&ecirc;n phải t&iacute;nh đến t&iacute;nh gi&aacute;o dục&quot;</h3> <p>Trong cuộc trao đổi với <em>Zing </em>quanh c&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; về s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1, tập 1 bộ <em>C&aacute;nh diều</em>, GS Nguyễn Minh Thuyết cũng l&yacute; giải việc đưa c&aacute;c c&acirc;u chuyện ngắn v&agrave;o s&aacute;ch v&agrave; c&aacute;ch hiểu sao cho đ&uacute;ng.</p> <p>&Ocirc;ng cho biết s&aacute;ch gi&aacute;o khoa thường phải sử dụng c&aacute;c văn bản theo 4 c&aacute;ch kh&aacute;c nhau, gồm dẫn nguy&ecirc;n văn, tr&iacute;ch đoạn để ph&ugrave; hợp với thời lượng học, theo v&agrave; phỏng theo.</p> <p>Khi viết l&agrave; &ldquo;theo&rdquo;, ban bi&ecirc;n soạn chỉ sửa một v&agrave;i chữ, từ hoặc cho ngắn gọn lại để học sinh dễ hiểu. Với c&aacute;c b&agrave;i tập đọc &ldquo;phỏng theo&rdquo;, t&aacute;c giả dựa v&agrave;o &yacute; tứ b&agrave;i văn, truyện, chỉnh sửa một số chi tiết cho ph&ugrave; hợp. &Ocirc;ng n&oacute;i th&ecirc;m cần ghi &ldquo;phỏng theo&rdquo; để tr&aacute;nh bị chỉ tr&iacute;ch đạo văn.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, thực tế, một số phụ huynh cũng như người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội phản &aacute;nh c&acirc;u chuyện như <em>Hai con ngựa</em>, <em>Cua, c&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;</em> thiếu t&iacute;nh gi&aacute;o dục, thậm ch&iacute; l&agrave; &ldquo;dạy trẻ th&oacute;i kh&ocirc;n lỏi&rdquo;. Trong khi đ&oacute;, hai truyện <em>Ve v&agrave; g&agrave;</em>, <em>Hai con ngựa</em> bị cho rằng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với bản gốc.</p> <p>Phản hồi về việc c&oacute; sai lệch bản gốc hay kh&ocirc;ng, &ocirc;ng Thuyết cho biết truyện về ngựa &ocirc;, ngựa t&iacute;a phỏng theo c&acirc;u chuyện <em>Ngựa đực v&agrave; ngựa c&aacute;i </em>của nh&agrave; văn Lev Tolstoy trong quyển <em>Kiến v&agrave; bồ c&acirc;u</em> của NXB Kim Đồng, bản dịch của nh&agrave; văn Th&uacute;y To&agrave;n.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Tolstoy c&ograve;n c&oacute; truyện kh&aacute;c cũng n&oacute;i về hai con ngựa. &Ocirc;ng Thuyết đo&aacute;n c&oacute; thể một số người căn cứ v&agrave;o truyện n&agrave;y.</p> <blockquote class="quote qright"> <p>L&agrave;m sao s&aacute;ch gi&aacute;o khoa dạy học sinh lừa lọc được! Kể cả kh&ocirc;ng c&oacute; s&aacute;ch hướng dẫn, thầy c&ocirc; cũng sẽ giải th&iacute;ch cho học sinh hiểu.</p> <p><strong>GS Nguyễn Minh Thuyết</strong></p> </blockquote> <p>&ldquo;Họ chỉ biết một truyện rồi chỉ tr&iacute;ch t&aacute;c giả bịa. T&ocirc;i thấy ph&ecirc; b&igrave;nh như vậy rất vội v&agrave;ng&rdquo;, &ocirc;ng Thuyết n&ecirc;u quan điểm.</p> <p>Về truyện <em>Ve v&agrave; g&agrave;</em>, &ocirc;ng cho biết ở bản gốc, hai nh&acirc;n vật l&agrave; ve v&agrave; kiến. Do học sinh chưa học vần &ldquo;i&ecirc;n&rdquo;, t&aacute;c giả đổi th&agrave;nh g&agrave;, song cốt truyện kh&ocirc;ng thay đổi.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, &ocirc;ng Thuyết cho biết trong qu&aacute; tr&igrave;nh sửa, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; t&iacute;nh đến t&iacute;nh gi&aacute;o dục của c&acirc;u chuyện v&agrave; chỉnh sửa để đỡ nặng nề. V&iacute; dụ, ở truyện <em>Ve v&agrave; g&agrave;</em>, trong bản gốc, khi ve đến xin thức ăn cho m&ugrave;a đ&ocirc;ng, kiến hỏi sao ve kh&ocirc;ng ca h&aacute;t nữa đi. Chi tiết n&agrave;y được sửa th&agrave;nh g&agrave; cho ve thức ăn v&agrave; dặn ve &quot;chăm m&uacute;a v&agrave; chăm l&agrave;m nữa th&igrave; sẽ chả lo g&igrave;.&rdquo;</p> <p>Ở truyện <em>Hai con ngựa</em>, bản gốc ghi ngựa đực, ngựa c&aacute;i, do học sinh chưa học c&aacute;c vần &ldquo;ưc&rdquo;, &ldquo;ai&rdquo; v&agrave; để tr&aacute;nh bị cho l&agrave; &aacute;m chỉ phụ nữ lười, đ&agrave;n &ocirc;ng chăm, t&aacute;c giả sửa th&agrave;nh ngựa t&iacute;a, ngựa &ocirc;. Chi tiết ngựa c&aacute;i khuy&ecirc;n ngựa đực nếu chủ đ&aacute;nh th&igrave; &ldquo;tung v&oacute; đ&aacute; cho &ocirc;ng một c&aacute;i&rdquo; cũng được đổi th&agrave;nh ngựa t&iacute;a n&oacute;i ngựa &ocirc; &ldquo;trốn đi&rdquo;.</p> <p>Trong truyện <em>Cua, c&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;</em>, c&aacute;i kết trong bản gốc (cua kẹp đứt cổ c&ograve;) gh&ecirc; rợn. Do đ&oacute;, t&aacute;c giả sửa c&acirc;u chuyện d&acirc;n gian n&agrave;y th&agrave;nh cua bắt c&ograve; đưa về hồ cũ.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, li&ecirc;n quan c&aacute;c c&acirc;u chuyện trong s&aacute;ch, &ocirc;ng Thuyết cho rằng một số b&agrave;i t&aacute;ch ra l&agrave;m hai b&agrave;i do d&agrave;i, song hai b&agrave;i được dạy liền nhau.</p> <p>&ldquo;&Yacute; nghĩa gi&aacute;o dục to&aacute;t l&ecirc;n từ to&agrave;n bộ c&acirc;u chuyện, sao c&oacute; thể cắt một nửa? Như truyện <em>Hai con ngựa</em>, một số người đọc phần 1 rồi đưa ảnh chụp phần 1 l&ecirc;n mạng, bảo truyện xui trẻ em lười lao động. L&agrave;m sao nh&agrave; văn vĩ đại như Tolstoy viết như thế được?&rdquo;, &ocirc;ng Thuyết b&agrave;y tỏ.</p> <p>&Ocirc;ng cho rằng việc hiểu truyện như thế n&agrave;o t&ugrave;y v&agrave;o t&acirc;m địa mỗi người. V&iacute; dụ, đọc truyện <em>Cua, c&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;</em>, c&oacute; thể một số người bảo dạy học sinh t&iacute;nh lừa lọc của c&ograve;. Nhưng b&agrave;i học r&uacute;t ra từ truyện d&acirc;n gian n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhẹ dạ nghe lời lừa dối của người xấu. Dạy trẻ cảnh gi&aacute;c với người xấu l&agrave; cần thiết. S&aacute;ch gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&atilde; hướng dẫn để thầy c&ocirc; gi&uacute;p học sinh hiểu &yacute; nghĩa của c&acirc;u chuyện.</p> <p>&ldquo;L&agrave;m sao s&aacute;ch gi&aacute;o khoa dạy học sinh lừa lọc được. Kể cả kh&ocirc;ng c&oacute; s&aacute;ch hướng dẫn, thầy c&ocirc; cũng sẽ giải th&iacute;ch cho học sinh hiểu. Đ&oacute; l&agrave; nghiệp vụ sư phạm&rdquo;, &ocirc;ng nhấn mạnh.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="sach Tieng Viet 1 bo Canh dieu anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/10/znews-photo-zadn-vn_tien_phong_sgkcd_mqdp.jpg" title="sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>&Ocirc;ng Thuyết khẳng định trong qu&aacute; tr&igrave;nh sửa, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; t&iacute;nh đến t&iacute;nh gi&aacute;o dục của c&acirc;u chuyện v&agrave; chỉnh sửa để đỡ nặng nề. Ảnh: <em>Tiền Phong.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Cần b&igrave;nh t&acirc;m khi đ&aacute;nh gi&aacute; Tiếng Việt lớp 1</h3> <p>&Ocirc;ng Thuyết n&oacute;i th&ecirc;m trước c&aacute;c phản ứng của một số người d&ugrave;ng mạng, &ocirc;ng hy vọng mọi người b&igrave;nh t&acirc;m, đọc kỹ, hiểu c&ocirc;ng việc dạy học sinh lớp 1 trước khi đ&aacute;nh gi&aacute;. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh c&aacute;c trường triển khai dạy học, ban bi&ecirc;n soạn tiếp tục lắng nghe để xử l&yacute; những vấn đề do gi&aacute;o vi&ecirc;n đặt ra.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i tin nếu phụ huynh chờ đợi, kh&ocirc;ng l&acirc;u đ&acirc;u, mọi người sẽ thấy hiệu quả của s&aacute;ch. Việc xem x&eacute;t điều chỉnh l&agrave; cần thiết nhưng kh&ocirc;ng thể đẽo c&agrave;y giữa đường, ai n&oacute;i g&igrave; cũng nghe được&rdquo;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết cần qua một v&agrave;i lớp mới đưa ra đ&aacute;nh gi&aacute; về s&aacute;ch gi&aacute;o khoa mới được. Đặc biệt, lứa học sinh lớp 1 năm nay từng nghỉ học 4 th&aacute;ng liền do dịch n&ecirc;n chưa được dạy kỹ về nhận mặt chữ c&aacute;i, chữ số ở mẫu gi&aacute;o.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, năm học n&agrave;y, học sinh đến trường v&agrave; học ngay sau khai giảng, kh&ocirc;ng c&oacute; một tuần tựu trường trước để thầy c&ocirc; r&egrave;n nề nếp, hướng dẫn học sinh cầm b&uacute;t, viết những n&eacute;t cơ bản n&ecirc;n gặp kh&oacute; khăn khi dạy.</p> <p>Tổng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch Tiếng Việt 1 n&oacute;i th&ecirc;m c&aacute;ch đ&acirc;y 18 năm, khi bắt đầu thực hiện Chương tr&igrave;nh tiểu học năm 2002, s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1 cũng bị chỉ tr&iacute;ch rất ồn &agrave;o. Thậm ch&iacute;, kh&ocirc;ng &iacute;t &yacute; kiến đ&ograve;i đ&igrave;nh chỉ dạy s&aacute;ch đ&oacute;. Nhưng sau gần 20 năm, nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n lại nhận x&eacute;t s&aacute;ch đ&oacute; dễ dạy, nhẹ nh&agrave;ng.</p> <p>&quot;Lần n&agrave;y, s&aacute;ch mới cũng bị chỉ tr&iacute;ch, c&oacute; thể vẫn do những người cũ g&acirc;y chuyện mới. Th&agrave;nh thực m&agrave; n&oacute;i, t&ocirc;i rất mong c&oacute; những chuy&ecirc;n gia xuất sắc hơn cho ra đời những bộ s&aacute;ch tốt hơn&quot;, &ocirc;ng Thuyết n&oacute;i.</p> <div class="notebox ncenter"> <p>Một số phụ huynh c&ugrave;ng người d&ugrave;ng mạng than phiền s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1, tập 1 bộ C&aacute;nh diều d&ugrave;ng những từ kh&oacute; hiểu như &ldquo;lồ &ocirc;&rdquo;, &ldquo;g&agrave; nh&iacute;&rdquo;, &ldquo;g&agrave; nh&eacute;p&rdquo;, &ldquo;thở h&iacute; h&oacute;p&rdquo;. Họ cho rằng việc đưa c&aacute;c từ m&agrave; đến người lớn c&ograve;n kh&ocirc;ng hiểu v&agrave;o s&aacute;ch cho học sinh lớp 1 l&agrave; kh&ocirc;ng phụ hợp. Viết d&ugrave;ng từ &ldquo;chả&rdquo; hay d&ugrave;ng cả &ldquo;ba m&aacute;&rdquo;, &ldquo;bố mẹ&rdquo; cũng khiến kh&ocirc;ng &iacute;t người kh&oacute; chịu.</p> <p>Điều khiến cuốn s&aacute;ch n&agrave;y bị chỉ tr&iacute;ch gay gắt nằm ở những c&acirc;u chuyện ở phần tập đọc. Nhiều người cho rằng c&aacute;c truyện <em>Cua, c&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;; Lừa, thỏ v&agrave; cọp; Quạ v&agrave; ch&oacute;</em> dạy trẻ t&iacute;nh lừa lọc, kh&ocirc;n lỏi, trong khi <em>Hai con ngựa </em>dạy trẻ lười biếng.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top