Thủ tướng yêu cầu kích thích kinh tế mạnh mẽ

Thủ tướng nhấn mạnh không được chủ quan trước dịch bệnh nhưng cũng lưu ý không thể đóng cửa, không lo sản xuất kinh doanh và việc làm cho người lao động.

<div> <p>Chủ tr&igrave; phi&ecirc;n họp <span>Ch&iacute;nh phủ</span> thường kỳ th&aacute;ng 8 s&aacute;ng 4/9, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c khẳng định đến nay, ch&uacute;ng ta đ&atilde; kiểm so&aacute;t tốt t&igrave;nh h&igrave;nh dịch Covid-19 trong khi tr&ecirc;n thế giới dịch vẫn diễn biến phức tạp.</p> <p>Qu&aacute;n triệt tư tưởng kh&ocirc;ng được chủ quan trước dịch bệnh, người đứng đầu Ch&iacute;nh phủ cho rằng cũng kh&ocirc;ng thể đ&oacute;ng cửa, kh&ocirc;ng lo sản xuất kinh doanh v&agrave; việc l&agrave;m cho người lao động.</p> <h3>K&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế, chăm lo việc l&agrave;m</h3> <p>Tại phi&ecirc;n họp, Thủ tướng đề nghị c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ thảo luận về c&aacute;c tồn tại, kh&oacute; khăn, cần tập trung chỉ đạo khắc phục. Điển h&igrave;nh như việc sản xuất c&ocirc;ng nghiệp tiếp tục gặp kh&oacute; khăn, hoạt động thương mại v&agrave; dịch vụ th&aacute;ng 8 c&oacute; xu hướng giảm do dịch Covid-19 quay trở lại. Tr&ecirc;n g&oacute;c độ chung, sản xuất kinh doanh c&ograve;n gặp kh&oacute; khăn, nguy cơ nhiều việc l&agrave;m bị mất, nhất l&agrave; ở khu vực đ&ocirc; thị.</p> <p>Theo Thủ tướng, thực tế đ&oacute; đ&ograve;i hỏi ch&uacute;ng ta phải sớm c&oacute; giải ph&aacute;p hỗ trợ ph&ugrave; hợp.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="kich thich manh me kinh te trong boi canh dich Covid-19 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/04/64/znews-photo-zadn-vn_29.7.2020_ttg_.jpg" title="kích thích mạnh mẽ kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c cho rằng cần cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn để huy động c&aacute;c nguồn lực x&atilde; hội, g&oacute;p phần tạo động lực ph&aacute;t triển. Ảnh: <em>VGP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng đề nghị c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ tập trung thảo luận c&aacute;c giải ph&aacute;p, chương tr&igrave;nh, kế hoạch h&agrave;nh động cụ thể trong 4 th&aacute;ng c&ograve;n lại để phấn đấu kh&ocirc;ng chỉ tăng trưởng dương m&agrave; c&ograve;n đạt con số cần thiết, giữ được c&aacute;c c&acirc;n đối lớn, giữ ổn định đời sống nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Thủ tướng y&ecirc;u cầu b&agrave;n về ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho c&aacute;c khu vực kinh tế Nh&agrave; nước, doanh nghiệp tư nh&acirc;n, FDI, hợp t&aacute;c x&atilde;, hộ kinh doanh c&aacute; thể.</p> <p>Vấn đề ch&iacute;nh s&aacute;ch tiếp tục thu h&uacute;t đầu tư, th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp, người d&acirc;n cũng được Thủ tướng lưu t&acirc;m. &Ocirc;ng cho rằng cần cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn để huy động c&aacute;c nguồn lực x&atilde; hội, g&oacute;p phần tạo động lực ph&aacute;t triển.</p> <p>Nhắc lại tinh thần quyết t&acirc;m thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p, vừa quyết liệt ph&ograve;ng chống dịch, vừa tập trung phục hồi ph&aacute;t triển kinh tế, Thủ tướng nhấn mạnh phải k&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế mạnh mẽ, đồng thời cả ph&iacute;a cung v&agrave; ph&iacute;a cầu v&igrave; cung v&agrave; cầu hiện nay c&ograve;n yếu.</p> <p>C&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch kinh tế, đặc biệt l&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a, tiền tệ phải ph&aacute;t huy hiệu quả hơn nữa đối với ti&ecirc;u d&ugrave;ng, đầu tư, xuất khẩu, đồng thời th&uacute;c đẩy đổi mới khoa học c&ocirc;ng nghệ, đổi mới s&aacute;ng tạo, năng cao năng suất, sức cạnh tranh, &aacute;p dụng những m&ocirc; h&igrave;nh, phương thức mới đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển đất nước trong trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới.</p> <h3>Việt Nam c&oacute; thể tăng trưởng 2-3%</h3> <p>Theo đ&aacute;nh gi&aacute; mới đ&acirc;y của tạp ch&iacute; <em>The Economist</em>, Việt Nam đứng trong top 16 nền kinh tế mới nổi th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất thế giới, nhiều triển vọng thu hẹp khoảng c&aacute;ch với c&aacute;c nước ph&aacute;t triển trong dịch Covid-19. Một số định chế t&agrave;i ch&iacute;nh lớn nhận định nếu phấn đấu tốt, Việt Nam c&oacute; thể tăng trưởng 2-3%.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="kich thich manh me kinh te trong boi canh dich Covid-19 anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/04/15/znews-photo-zadn-vn_nqh08740.jpeg" title="kích thích mạnh mẽ kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Phi&ecirc;n họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ th&aacute;ng 8, diễn ra s&aacute;ng 4/9. Ảnh: <em>VGP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>B&aacute;o c&aacute;o của Bộ KH&amp;ĐT cho thấy t&igrave;nh h&igrave;nh th&aacute;ng 8 c&oacute; chuyển biến đ&aacute;ng mừng. Kinh tế vĩ m&ocirc; duy tr&igrave; ổn định. Ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ được thực hiện tương đối tốt. CPI th&aacute;ng 8/2020 tăng 0,07% so với th&aacute;ng trước, CPI b&igrave;nh qu&acirc;n 8 th&aacute;ng năm 2020 tăng 3,96% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước.</p> <p>Về Kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2021, Bộ trưởng KH&amp;ĐT <span>Nguyễn Ch&iacute; Dũng</span> dự b&aacute;o nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trước nhiều th&aacute;ch thức. Đại dịch Covid-19 tr&ecirc;n thế giới tuy c&oacute; dấu hiệu dịu lại nhưng c&ograve;n tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, kh&oacute; lường v&agrave; khả năng cao sẽ k&eacute;o d&agrave;i cả năm 2021.</p> <p>Triển vọng kinh tế to&agrave;n cầu rất kh&oacute; khăn, c&aacute;c nước đối t&aacute;c lớn suy tho&aacute;i, dự b&aacute;o kh&oacute; phục hồi trong ngắn hạn v&agrave; khả năng phục hồi trở lại trạng th&aacute;i trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra sẽ cần thời gian khoảng 2-4 năm t&ugrave;y thuộc mức độ t&aacute;c động.</p> <p>Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng n&ecirc;u dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 đạt khoảng 6,7% với mục ti&ecirc;u tổng qu&aacute;t l&agrave; tập trung khắc phục kh&oacute; khăn, kh&ocirc;i phục nền kinh tế, tận dụng thời cơ th&uacute;c đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh v&agrave; bền vững tr&ecirc;n cơ sở ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững đến 2030.</p> <p>Song song với đ&oacute;, ph&aacute;t huy mạnh mẽ gi&aacute; trị văn h&oacute;a, con người Việt Nam v&agrave; sức s&aacute;ng tạo của mỗi c&aacute; nh&acirc;n. Từng bước x&acirc;y dựng x&atilde; hội trật tự, kỷ cương, an to&agrave;n, l&agrave;nh mạnh, d&acirc;n chủ, c&ocirc;ng bằng, văn minh; bảo đảm cuộc sống hạnh ph&uacute;c của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng cũng đề xuất dự kiến x&acirc;y dựng 23 chỉ ti&ecirc;u chủ yếu, tăng về số lượng chỉ ti&ecirc;u so với c&aacute;c năm trước của giai đoạn 2016-2020 (khoảng 12 chỉ ti&ecirc;u) để bảo đảm t&iacute;nh gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa kế hoạch h&agrave;ng năm v&agrave; kế hoạch 5 năm (giai đoạn 2021-2025), tạo thuận lợi v&agrave; gắn kết việc đ&aacute;nh gi&aacute; kế hoạch h&agrave;ng năm với đ&aacute;nh gi&aacute; giữa kỳ v&agrave; 5 năm.</p> <p>Đồng thời, dự kiến x&acirc;y dựng 5 c&acirc;n đối lớn để ph&ugrave; hợp với dự kiến định hướng x&acirc;y dựng c&aacute;c c&acirc;n đối lớn của Kế hoạch 5 năm 2021-2025 v&agrave; 9 nh&oacute;m nhiệm vụ, giải ph&aacute;p chủ yếu.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top