Thái Lan, Indonesia đẩy hàng tồn, ô tô giá rẻ tràn sang Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp ô tô tại Thái Lan và Indonesia đã đề xuất với Chính phủ các nước này những giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu ô tô. Sắp tới ô tô giá rẻ có tràn vào Việt Nam?

<div> <p><strong><span>Th&aacute;i, Indo t&igrave;m hướng xuất &ocirc; t&ocirc;</span></strong></p> <p>Hiệp hội <span>kinh doanh</span>&nbsp;&ocirc; t&ocirc;&nbsp;Indonesia (Gaikindo) cho biết&nbsp;doanh số b&aacute;n &ocirc; t&ocirc;&nbsp;của Indonesia th&aacute;ng 5/2020 chứng kiến mức giảm chưa từng c&oacute; trong lịch sử. C&aacute;c DN chỉ b&aacute;n được 3.551 xe, giảm 95% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019 v&agrave; giảm 54% so với th&aacute;ng 4/2020.</p> <p>Gaikindo dự b&aacute;o, trong th&aacute;ng 6/2020, thị trường &ocirc; t&ocirc;&nbsp;Indonesia tiếp tục sụt giảm tồi tệ do đại dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm so&aacute;t ho&agrave;n to&agrave;n, nhu cầu của người d&acirc;n v&igrave; thế chưa thể hồi phục.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, Hiệp hội sản xuất&nbsp;<span>&ocirc; t&ocirc; Th&aacute;i Lan</span> cho hay ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; nước n&agrave;y cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Sản lượng to&agrave;n ng&agrave;nh v&agrave;o khoảng 54.000 xe/th&aacute;ng v&agrave;o đầu năm đ&atilde; giảm c&ograve;n 28.000 xe/th&aacute;ng v&agrave;o th&aacute;ng 5/2020.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Thái Lan, Indonesia đẩy hàng tồn, ô tô giá rẻ tràn sang Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/18/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_xe1.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">&Ocirc; t&ocirc; Th&aacute;i Lan v&agrave; &ocirc; t&ocirc; Indonesia sắp tr&agrave;n v&agrave;o Việt Nam?</td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&aacute;i Lan v&agrave; Indonesia l&agrave; hai quốc gia c&oacute; sản lượng &ocirc; t&ocirc; sản xuất lớn nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. Năm 2019, Th&aacute;i Lan sản xuất 2.013.710 xe, tiếp đến l&agrave; Indonesia với 1.286.848 xe. Ngo&agrave;i ti&ecirc;u thụ trong nước, hai quốc gia n&agrave;y c&ograve;n xuất khẩu &ocirc; t&ocirc;.</p> <p>Tại Indonesia, khoảng 30% số &ocirc; t&ocirc; sản xuất ra được xuất khẩu. Năm 2020 Indonesia dự kiến xuất khẩu từ 350.000-450.000 xe nhưng đại dịch khiến cho doanh số xuất khẩu giảm một nửa, dự kiến chỉ khoảng 200.000 xe.</p> <p>C&ograve;n tại Th&aacute;i Lan, gần 60% số &ocirc; t&ocirc; sản xuất ra được xuất khẩu. Covid-19 đ&atilde; l&agrave;m ti&ecirc;u tan c&aacute;c đơn h&agrave;ng, khiến sản lượng xe giảm hơn hai phần ba kể từ đầu năm. Năm 2020, Th&aacute;i Lan dự kiến xuất khẩu 500.000 xe.</p> <p>Tuy vậy, sản xuất &ocirc; t&ocirc; bắt đầu phục hồi, nhất l&agrave; tại Th&aacute;i Lan, trong khi ti&ecirc;u thụ nội địa thấp khiến c&aacute;c DN phải t&igrave;m c&aacute;ch đẩy mạnh xuất khẩu. C&aacute;c DN &ocirc; t&ocirc; tại Th&aacute;i lan v&agrave; Indonesia đ&atilde; đề xuất với Ch&iacute;nh phủ nhiều giải ph&aacute;p, như nới lỏng ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế, ph&iacute;, giảm bớt c&aacute;c r&agrave;o cản trong hoạt động xuất nhập khẩu phụ t&ugrave;ng, linh kiện v&agrave; &ocirc; t&ocirc; nguy&ecirc;n chiếc, hỗ trợ c&aacute;c DN tối ưu h&oacute;a năng lực sản xuất.</p> <p>Về ph&iacute;a m&igrave;nh, hiện c&aacute;c nh&agrave; sản xuất &ocirc; t&ocirc; đang x&acirc;y dựng chiến lược v&agrave; thực hiện t&aacute;i cơ cấu triệt để sau dịch Covid-19. &Ocirc;ng Winai, Chủ tịch Hiệp hội &ocirc; t&ocirc; Th&aacute;i Lan, tr&ecirc;n tờ Bangkok Post, tiết lộ h&agrave;ng ng&agrave;n robot AI (robot sử dụng tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo) đ&atilde; được chuyển đến Th&aacute;i Lan v&agrave; đang để trong một nh&agrave; kho qu&aacute; cảnh ở khu c&ocirc;ng nghiệp Laem Chabang, thuộc tỉnh Chon Buri. Một robot AI c&oacute; thể l&agrave;m thay phần việc của 5 đến 10 c&ocirc;ng nh&acirc;n. Kh&ocirc;ng chỉ c&aacute;c nh&agrave; sản xuất &ocirc; t&ocirc;, ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp phụ trợ cũng chịu sức &eacute;p của qu&aacute; tr&igrave;nh dịch chuyển sản xuất.</p> <p><strong><span>Xe nhập đại hạ gi&aacute;?</span></strong></p> <p>Trong khi đ&oacute;, Việt Nam đang trở th&agrave;nh thị trường&nbsp;<span>nhập khẩu &ocirc; t&ocirc;</span> lớn của Th&aacute;i Lan v&agrave; Indonesia. Trong bối cảnh xuất khẩu &ocirc; t&ocirc; gặp kh&oacute; khăn, thị trường nhiều tiềm năng như Việt Nam rất được ch&uacute; &yacute;, kh&ocirc;ng chỉ hiện tại m&agrave; c&ograve;n cả tương lai l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p>T&iacute;nh đến th&aacute;ng 5, doanh số b&aacute;n &ocirc; t&ocirc; nhập khẩu tại Việt Nam đạt hơn 31.000 chiếc, trong khi nhập khẩu hơn 28.000 chiếc, giảm gần 40% so với c&ugrave;ng kỳ 2019. Tuy nhi&ecirc;n, thời gian tới dự b&aacute;o xe nhập khẩu nguy&ecirc;n chiếc từ Indonesia v&agrave; Th&aacute;i Lan sẽ tr&agrave;n v&agrave;o Việt Nam nhiều hơn, khi kinh tế phục hồi.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Thái Lan, Indonesia đẩy hàng tồn, ô tô giá rẻ tràn sang Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/18/f-imgs-vietnamnet-vn_gam-tien-cho-giua-2018-gia-xe-nhap-giam-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Gi&aacute; xe nhập c&oacute; giảm?</td> </tr> </tbody> </table> <p>Với quy định mới như bỏ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại&nbsp;&ocirc; t&ocirc; nhập khẩu, hủy kiểm tra chất lượng theo từng l&ocirc; h&agrave;ng, thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; kiểm tra mẫu v&agrave; chấp nhận kết quả cho c&aacute;c l&ocirc; xe nhập c&ugrave;ng loại đ&atilde; tạo ra sự th&ocirc;ng tho&aacute;ng hết cỡ. Hơn nữa, xe nhập khẩu c&oacute; chi ph&iacute; sản xuất rẻ hơn khoảng 20% so với xe trong nước, lại được hưởng ưu đ&atilde;i thuế nhập khẩu 0% n&ecirc;n c&oacute; lợi thế lớn.</p> <p>Với &ocirc; t&ocirc; sản xuất lắp r&aacute;p trong nước đang chờ được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i giảm 50% lệ ph&iacute; trước bạ đến hết 2020. Tuy nhi&ecirc;n, điều n&agrave;y kh&ocirc;ng ch&ecirc;nh lệch lớn so với xe nhập khẩu nguy&ecirc;n chiếc từ Th&aacute;i Lan v&agrave; Indonesia. Một số DN chia sẻ đ&atilde; t&iacute;nh đến phương &aacute;n hỗ trợ 50% lệ ph&iacute; trước bạ để xe nhập khẩu cạnh tranh với xe lắp r&aacute;p trong nước trong thời gian tới.</p> <p>C&aacute;c DN &ocirc; t&ocirc; Việt Nam lo ngại, do ti&ecirc;u thụ tại Indonesia v&agrave; Th&aacute;i Lan giảm, n&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; sản xuất sẽ đẩy mạnh xuất khẩu để b&ugrave; đắp. Chỉ cần Ch&iacute;nh phủ hai nước n&agrave;y &ldquo;bật đ&egrave;n xanh&rdquo;, &ocirc; t&ocirc; sẵn s&agrave;ng &ldquo;đại hạ gi&aacute;&rdquo; khi xuất khẩu sang Việt Nam, chấp nhận chịu lỗ một thời gian th&igrave; DN &ocirc; t&ocirc; Việt Nam kh&oacute; trụ nổi. Khi đ&oacute;, thị trường sẽ thuộc về Th&aacute;i Lan v&agrave; Indonesia.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, sản xuất, lắp r&aacute;p &ocirc; t&ocirc; dưới 9 chỗ ngồi trong nước hiện c&oacute; tổng c&ocirc;ng suất hơn 500.000 xe/năm. Tuy nhi&ecirc;n, sản lượng sản xuất của c&aacute;c DN năm 2020 dự kiến chỉ đạt 150.000 xe.&nbsp;Ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; phụ thuộc v&agrave;o quy m&ocirc; v&agrave; sản lượng. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sản lượng lớn th&igrave; sẽ gặp kh&oacute; khăn. C&aacute;c DN &ocirc; t&ocirc; trong nước cho biết, sản xuất kh&oacute; c&oacute; thể phục hồi cho tới năm 2021.</p> <p>Nếu gi&aacute; &ocirc; t&ocirc; nhập khẩu tiếp tục giảm th&igrave; &ocirc; t&ocirc; trong nước c&agrave;ng kh&oacute; cạnh tranh, mất dần thị phần. Năm 2019, trong khi doanh số b&aacute;n &ocirc; t&ocirc; nhập khẩu tăng trưởng tr&ecirc;n 30% th&igrave; &ocirc; t&ocirc; trong nước giảm 12%.</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top