Tết trong nhà mới của xóm Việt kiều Campuchia

71 hộ di dân tự do từ Biển Hồ (Campuchia) được chính quyền xã Tuyên Bình và Vĩnh Bình (Vĩnh Hưng) cho mượn đất, hỗ trợ xây nhà nhà dịp Tết Canh Tý.

<div> <p>Chiếc xe ba g&aacute;c lỉnh kỉnh chở đồ đạc rẽ v&agrave;o con đường đ&aacute; đỏ nằm gần s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ T&acirc;y, c&aacute;ch trụ sở x&atilde; Tuy&ecirc;n B&igrave;nh 3 km, sau đ&oacute; đỗ trước khu d&acirc;n cư với hơn 20 chục n&oacute;c nh&agrave; vừa x&acirc;y xong. Gương mặt tươi cười, anh Tăng Văn Kha (38 tuổi) nhanh ch&oacute;ng dỡ đồ đạc xuống xe. Mất cả buổi s&aacute;ng, căn nh&agrave; cấp 4 mới toanh, rộng gần 60 m2, một ph&ograve;ng kh&aacute;ch, một ph&ograve;ng ngủ c&ugrave;ng gian bếp đồ đạc mới được xếp đầy.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Khu nhà ở vừa xây mới của 70 hộ Việt Kiều ở cụm dân cư liên xã Vĩnh Bình - Tuyên Bình. Ảnh: Hoàng Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/22/4-jpg-9364-1579847374.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Khu nh&agrave; ở vừa x&acirc;y mới của 71 hộ Việt Kiều ở cụm d&acirc;n cư li&ecirc;n x&atilde; Vĩnh B&igrave;nh - Tuy&ecirc;n B&igrave;nh. Ảnh:&nbsp;<em>Ho&agrave;ng Nam</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ở trước nh&agrave;, mớ b&aacute;nh mứt, hoa nhựa b&aacute;n Tết treo lủng lẳng ph&iacute;a tr&ecirc;n, trong khi rau củ, tr&aacute;i c&acirc;y b&agrave;y tr&ecirc;n sạp gỗ b&ecirc;n dưới&quot;. &quot;Nh&agrave; em b&aacute;n tạp h&oacute;a nhỏ, chủ yếu cho b&agrave; con Việt kiều trong x&oacute;m, mỗi ng&agrave;y tiền l&atilde;i chỉ hơn 100 ngh&igrave;n đồng&quot;, anh Kha n&oacute;i.</p> <p>Anh Kha sinh ra, lớn l&ecirc;n tại Biển Hồ Tonle Sap. 15 năm trước, anh c&ugrave;ng vợ rời Biển Hồ do việc đ&aacute;nh bắt c&aacute; ng&agrave;y c&agrave;ng kh&oacute; khăn. Gia đ&igrave;nh anh vượt đường s&ocirc;ng suốt 7 ng&agrave;y đ&ecirc;m, đến Vĩnh B&igrave;nh thu&ecirc; đất cất tạm căn ch&ograve;i l&aacute;, mỗi năm phải trả cho chủ 4 triệu đồng. Năm ngo&aacute;i, vợ chồng anh c&ugrave;ng hai con g&aacute;i, đứa lớn 15 tuổi, nhỏ 10 tuổi nhận tin vui khi nằm trong danh s&aacute;ch Việt kiều được địa phương hỗ trợ cất nh&agrave;. Họ sẽ được x&atilde; hỗ trợ nền v&agrave; x&acirc;y nh&agrave; cấp bốn để tạm cư trong thời hạn 10 năm, sau đ&oacute; sẽ tiếp tục c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c.</p> <p>Những ng&agrave;y cuối năm, để vợ ở nh&agrave; bu&ocirc;n b&aacute;n, anh Kha tranh thủ phụ hồ quanh x&oacute;m để kiếm th&ecirc;m ch&uacute;t tiền ăn Tết, cũng l&agrave; t&iacute;ch c&oacute;p cho hai con, đứa lớp 7, đứa lớp 8 ăn học.</p> <p>C&aacute;ch nh&agrave; anh Kha v&agrave;i căn, b&agrave; Ng&ocirc; Thị Hoảnh (78 tuổi) cũng đang lui cui d&ugrave;ng chổi l&ocirc;ng g&agrave; qu&eacute;t dọn b&agrave;n thờ chồng. B&agrave; l&agrave; một trong những Việt kiều lớn tuổi nhất ở x&oacute;m n&agrave;y, đ&atilde; d&agrave;nh gần trọn đời người sống ở Biển Hồ.&nbsp;</p> <p>20 năm trước, chồng b&agrave; Hoảnh qua đời sau thời gian bạo bệnh, với ước nguyện trở về cố hương c&ograve;n dang dở. Do mấy năm liền gặp mưa b&atilde;o, kh&ocirc;ng đ&aacute;nh bắt c&aacute; được nhiều, b&agrave; Hoảnh c&ugrave;ng 6 đứa l&acirc;m v&agrave;o cảnh kh&aacute;nh kiệt, sống l&acirc;y lất tr&ecirc;n chiếc ghe r&aacute;ch n&aacute;t. B&agrave; ứa nước mắt ch&ocirc;n chồng b&ecirc;n doi đất ven s&ocirc;ng ở Kangdieng, Pursat, Campuchia, rồi c&ugrave;ng c&aacute;c con xu&ocirc;i d&ograve;ng Mekong về x&atilde; Tuy&ecirc;n B&igrave;nh, thu&ecirc; đất cất nh&agrave; tạm.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="bà Ngô Thị Hoảnh thắp hương cho chồng ngày cuối năm. Ảnh: Hoàng Nam." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/01/tet-viet-kieu-4928-1579871590.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>B&agrave; Ng&ocirc; Thị Hoảnh thắp hương cho chồng ng&agrave;y cuối năm. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng Nam.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Hai th&aacute;ng trước, b&agrave; c&ugrave;ng con trai thứ ba dọn sang ở tr&ecirc;n cụm d&acirc;n cư. Gần cả đời người lưng đ&atilde; quen với từng con s&oacute;ng lắc lư ở Biển Hồ, về Việt Nam, b&agrave; lại ở nh&agrave; s&agrave;n tạm bợ bằng tre l&aacute;, v&agrave;o m&ugrave;a mưa gi&oacute; căn nh&agrave; lại rung lắc như đang nằm ngủ tr&ecirc;n ghe. Thế n&ecirc;n, mấy đ&ecirc;m đầu mới dọn về, b&agrave; bảo phần vừa mừng v&igrave; c&oacute; nh&agrave; mới, phần v&igrave; lưng kh&ocirc;ng quen với nền nh&agrave; đất qu&aacute; &ecirc;m, n&ecirc;n kh&ocirc;ng ngủ được.</p> <p>Sau khi dọn v&ocirc; ở nh&agrave; mới, b&agrave; c&ugrave;ng c&aacute;c con trở lại Biển Hồ mang tro cốt chồng về như di nguyện l&uacute;c &ocirc;ng c&ograve;n sống. &quot;Mồ mả &ocirc;ng cha b&ecirc;n đ&oacute; giờ qua nhiều năm bị thất lạc hoặc sạt lở xuống s&ocirc;ng hết. T&ocirc;i buồn nhưng cũng mừng phần n&agrave;o, v&igrave; suốt ba đời rồi, giờ &ocirc;ng nh&agrave; t&ocirc;i mới c&oacute; được chỗ an nghỉ đ&agrave;ng ho&agrave;ng&quot;, b&agrave; n&oacute;i.</p> <p>B&acirc;y giờ, mỗi ng&agrave;y b&agrave; Hoảnh ở nh&agrave; nấu cơm, giữ nh&agrave; cho con, ch&aacute;u đi l&agrave;m. Từ sau khi b&agrave; dọn v&agrave;o chỗ ở mới, c&aacute;c con ch&aacute;u sống ở gần đ&oacute; d&ugrave; ho&agrave;n cảnh kh&ocirc;ng dư dả g&igrave;, cũng phụ ch&uacute;t &iacute;t mua trả g&oacute;p tivi, tủ lạnh, bếp ga để b&agrave; đỡ vất vả khi tuổi đ&atilde; xế chiều.</p> <p>Buổi chiều nắng vẫn c&ograve;n gay gắt, b&agrave; Huỳnh Thị V&agrave;ng (60 tuổi) đội n&oacute;n ra ph&iacute;a trước nh&agrave; trở mớ lục b&igrave;nh vừa cắt phơi kh&ocirc; b&aacute;n nốt dịp Tết. Mỗi ng&agrave;y, hai vợ chồng b&agrave; đều bơi xuồng ven s&ocirc;ng cắt lục b&igrave;nh, rồi về phơi b&aacute;n, mỗi ng&agrave;y kiếm khoảng 200 ngh&igrave;n đồng.</p> <p>B&agrave; V&agrave;ng hiện sống c&ugrave;ng chồng v&agrave; đứa ch&aacute;u 5 tuổi trong căn nh&agrave; mới được cấp khoảng ba th&aacute;ng nay. Đ&atilde; l&agrave; những ng&agrave;y cuối năm, thế nhưng ngo&agrave;i chiếc bếp ga, một chiếc tủ gỗ cũ m&egrave;m c&ugrave;ng chiếc giường ọp ẹp ở ph&ograve;ng kh&aacute;ch, căn nh&agrave; hầu như kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; gi&aacute; trị.</p> <p>Như h&agrave;ng x&oacute;m, b&agrave; cũng từ Campuchia trở về Việt Nam sống đ&atilde; 15 năm nay. B&agrave; bảo, sau khi cưới vợ gả chồng cho 8 đứa con, n&ecirc;n d&ugrave; sống chắt chiu, vợ chồng b&agrave; vẫn c&ograve;n nợ h&agrave;ng x&oacute;m v&agrave;i chục triệu đồng. Tết năm nay, b&agrave; dự định chiều 30 Tết mới ra chợ mua v&agrave;i chậu hoa gi&aacute; rẻ chưng cho c&oacute; kh&ocirc;ng kh&iacute; nh&agrave; mới.</p> <p>&quot;Tết năm n&agrave;o nh&agrave; nước cũng cho qu&agrave;, cho gạo, năm nay cho nh&agrave; ở. C&oacute; nh&agrave; mỗi năm sẽ dư được mấy triệu tiền thu&ecirc; đất. Miễn l&agrave; c&aacute;i n&oacute;c nh&agrave; n&oacute; kh&ocirc;ng c&ograve;n dột l&agrave; tui mừng lắm rồi, mấy c&aacute;i kh&aacute;c m&igrave;nh l&agrave;m từ từ cũng c&oacute;&quot;, b&agrave; V&agrave;ng lạc quan.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Bà Huỳnh Thị Vàng phơi lục bình bán, mỗi ngày hai vợ chồng kiếm 200 nghìn đồng. Ảnh: Hoàng Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/23/dsc1725-jpg-7753-1579847375.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>B&agrave; Huỳnh Thị V&agrave;ng phơi lục b&igrave;nh b&aacute;n, mỗi ng&agrave;y hai vợ chồng kiếm 200 ngh&igrave;n đồng. Ảnh:&nbsp;<em>Ho&agrave;ng Nam.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>L&atilde;nh đạo UBND x&atilde; Tuy&ecirc;n B&igrave;nh v&agrave; Vĩnh B&igrave;nh cho hay, do số hộ Việt kiều tạm tr&uacute; tr&ecirc;n địa b&agrave;n đ&ocirc;ng, n&ecirc;n x&atilde; x&eacute;t theo ưu ti&ecirc;n những người sinh sống l&acirc;u năm sẽ v&agrave;o ở trước. Nhiều năm qua, chỉ v&agrave;i hộ trong số họ đ&atilde; được cấp hộ tịch do đủ thời gian sinh sống tối thiểu tại địa phương v&agrave; chứng minh được c&oacute; nguồn gốc ở Việt Nam. Số người c&ograve;n lại được x&atilde; cấp giấy tạm tr&uacute;, đặc c&aacute;ch l&agrave;m giấy khai sinh cho con em họ được đi học. Ngo&agrave;i ra, x&atilde; c&ograve;n phối hợp đồn bi&ecirc;n ph&ograve;ng Tuy&ecirc;n B&igrave;nh mở lớp x&oacute;a m&ugrave; chữ cho nh&oacute;m trẻ v&agrave;o buổi tối, gi&uacute;p c&aacute;c em c&oacute; điều kiện t&igrave;m c&ocirc;ng việc tốt hơn sau n&agrave;y.</p> <p>Long An c&oacute; khoảng 300 hộ Việt kiều Campuchia với tr&ecirc;n 1.000 người sinh sống chủ yếu tại c&aacute;c huyện bi&ecirc;n giới. Năm 2016, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; chỉ đạo ng&agrave;nh Lao động - Thương binh v&agrave; X&atilde; hội c&ugrave;ng ch&iacute;nh quyền c&aacute;c tỉnh bi&ecirc;n giới quan t&acirc;m đến nh&oacute;m người d&acirc;n di cư tự do từ Biển Hồ trở về, đặc biệt l&agrave; vấn đề khai sinh v&agrave; học h&agrave;nh.</p> </div>

Theo vnexpress.net
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top