Chuyên gia chỉ cách bày trí ban thờ để đón Tết Nguyên đán Canh Tý

Việc bày trí ban thờ là một nghi thức quan trọng mà mỗi gia đình cần thực hiện vào dịp Tết Nguyên đán. Nhà nghiên cứu tâm linh Nguyễn Xuân Cường (Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn văn hoá tín ngưỡng Việt Nam) chỉ ra một số lưu ý khi bày trí bàn thờ Tết Nguyên đán, các gia đình có thể tham khảo.

<div> <p>Theo nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Nguyễn Xu&acirc;n Cường, trong mỗi gia đ&igrave;nh thường c&oacute; ban thờ tổ ti&ecirc;n đặt ở nơi trang trọng nhất trong nh&agrave;.</p> <p>Ch&iacute;nh giữa ban thờ l&agrave; b&aacute;t hương tượng trưng cho vũ trụ, tr&ecirc;n b&aacute;t hương c&oacute; c&acirc;y trụ để cắm hương v&ograve;ng; ở hai g&oacute;c ngo&agrave;i của ban thờ bao giờ cũng c&oacute; hai c&acirc;y đ&egrave;n (hoặc nến) tượng trưng cho Mặt Trời ở b&ecirc;n tr&aacute;i v&agrave; Mặt Trăng ở b&ecirc;n phải. Mỗi khi c&uacute;ng lễ, gia chủ sẽ thắp đ&egrave;n.</p> <p>Việc <span>lau dọn, b&agrave;y tr&iacute; b&agrave;n thờ gia ti&ecirc;n</span>, theo quan niệm của người Việt, ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;ch để con ch&aacute;u thể hiện sự hiếu k&iacute;nh đối với &ocirc;ng b&agrave;, tổ ti&ecirc;n.</p> <figure class="insert-center-image"> <figure class="image" contenteditable="false"><img alt="Chuyên gia chỉ cách bày trí ban thờ để đón Tết Nguyên đán Canh Tý - 1" data-original="https://icdn.dantri.com.vn/2020/01/23/2020-0800-1-1579788017423.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/31/2020-0800-1-1579788017423.jpg" title="Chuyên gia chỉ cách bày trí ban thờ để đón Tết Nguyên đán Canh Tý - 1" /> <figcaption> <p>B&agrave;y biện v&agrave; trang tr&iacute; ban thờ l&agrave; c&ocirc;ng việc kh&ocirc;ng thể thiếu của mỗi gia đ&igrave;nh khi đến Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n.&nbsp;</p> </figcaption> </figure> Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số lưu &yacute; của nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Nguyễn Xu&acirc;n Cường&nbsp; về c&aacute;ch <span>b&agrave;y tr&iacute; ban thờ</span>:</figure> <p><strong>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n dịch chuyển b&aacute;t hương sai vị tr&iacute;</strong></p> <p>Cuối năm, c&aacute;c gia đ&igrave;nh đều <span>lau dọn ban thờ</span> cho sạch sẽ để tiến h&agrave;nh b&agrave;y tr&iacute; đ&oacute;n Tết. Theo nh&agrave; t&acirc;m linh, kh&ocirc;ng n&ecirc;n t&ugrave;y tiện di chuyển b&aacute;t hương. Nếu b&aacute;t hương bị di chuyển sang hướng xấu, thậm ch&iacute; c&oacute; thể g&acirc;y ra xui xẻo cho gia chủ.</p> <p>Cần lưu &yacute;, sau khi r&uacute;t ch&acirc;n hương ra, kh&ocirc;ng n&ecirc;n cầm b&aacute;t hương đổ hết tro ra ngo&agrave;i, bởi theo quan niệm của người xưa, c&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y rất dễ g&acirc;y t&aacute;n t&agrave;i, t&aacute;n lộc. N&ecirc;n d&ugrave;ng chiếc th&igrave;a nhỏ x&uacute;c từng th&igrave;a tro đổ ra ngo&agrave;i.</p> <p>Trước khi mang những đồ thờ xuống lau rửa bằng nước ấm, hoặc rượu gừng, gia chủ h&atilde;y nhớ thật kỹ vị tr&iacute; để sau đ&oacute; sắp xếp lại cho đ&uacute;ng.</p> <p><strong>N&ecirc;n b&agrave;y m&acirc;m ngũ quả theo Ngũ h&agrave;nh</strong></p> <p>Từ xưa m&acirc;m ngũ quả l&agrave; thứ kh&ocirc;ng thể thiếu tr&ecirc;n b&agrave;n thờ trong mỗi gia đ&igrave;nh dịp tết. V&agrave;o khoảng 28, 29 th&aacute;ng Chạp, sau khi lau dọn ban thờ gia ti&ecirc;n, c&aacute;c gia đ&igrave;nh bắt đầu <span>b&agrave;y biện m&acirc;m ngũ quả</span>, trang tr&iacute; đẹp mắt để đặt l&ecirc;n ban thờ. C&aacute;ch b&agrave;y m&acirc;m ngũ quả truyền thống sẽ l&agrave; nải chuối xanh được đặt dưới c&ugrave;ng, ở giữa l&agrave; quả bưởi, rồi điểm xuyến những quả quất, qu&yacute;t xung quanh.</p> <p>Ng&agrave;y nay nhiều gia đ&igrave;nh chọn c&aacute;ch <span>b&agrave;y m&acirc;m ngũ quả theo phong thủy</span> với quan niệm đ&oacute;n th&ecirc;m t&agrave;i lộc trong năm mới.</p> <p>Trong m&acirc;m ngũ quả thường c&oacute; 5 loại quả mang &yacute; nghĩa cầu mong sự may mắn, b&igrave;nh an sẽ đến với gia đ&igrave;nh trong năm mới, tượng trưng cho năm yếu tố ngũ h&agrave;nh l&agrave;: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim v&agrave; Thủy được cho l&agrave; cấu th&agrave;nh n&ecirc;n vũ trụ.</p> <p>M&agrave;u đỏ tượng trưng cho h&agrave;nh Hỏa, thường l&agrave; c&aacute;c loại quả: Hồng, t&aacute;o t&acirc;y, thanh long&hellip;</p> <p>M&agrave;u trắng tượng trưng cho h&agrave;nh Kim, người Việt hay chọn roi, mận hoặc l&ecirc;,&hellip;</p> <p>Những loại quả như chuối xanh, đu đủ xanh, m&atilde;ng cầu, quả na, sung, dừa, dưa hấu... tượng trưng cho h&agrave;nh Mộc.</p> <p>Với h&agrave;nh Thổ c&oacute; thể chọn những loại quả c&oacute; m&agrave;u n&acirc;u, n&acirc;u đất hay v&agrave;ng như xo&agrave;i ch&iacute;n, bưởi, phật thủ ch&iacute;n, qu&yacute;t v&agrave;ng, cam v&agrave;ng...</p> <p>M&agrave;u đen tượng trưng cho h&agrave;nh Thủy, c&oacute; thể chọn những loại quả như nho đen hoặc c&aacute;c quả c&oacute; m&agrave;u tối, sậm.</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n b&agrave;y hoa giả, tr&aacute;i c&acirc;y giả l&ecirc;n b&agrave;n thờ</strong></p> <p>Nhiều gia đ&igrave;nh thường c&oacute; th&oacute;i quen b&agrave;y hoa giả tr&ecirc;n b&agrave;n thờ v&igrave; vừa tiết kiệm chi ph&iacute;, kh&ocirc;ng phải mất c&ocirc;ng thay nước.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, chuy&ecirc;n gia Nguyễn Xu&acirc;n Cường cho rằng kh&ocirc;ng n&ecirc;n b&agrave;y hoa nhựa, hay đ&egrave;n điện nhấp nh&aacute;y tr&ecirc;n ban thờ. Mặc d&ugrave; c&oacute; đắt hơn hoa giả đ&ocirc;i ch&uacute;t, nhưng hoa thật, quả thật thể hiện được sự ch&acirc;n th&agrave;nh, sự th&agrave;nh k&iacute;nh của con ch&aacute;u.</p> <p>N&ecirc;n d&ugrave;ng hoa tươi để b&agrave;y tr&ecirc;n b&agrave;n thờ v&agrave; chọn c&aacute;c loại c&oacute; t&ecirc;n đẹp, hương thơm dễ chịu. Những loại hoa tươi n&ecirc;n d&ugrave;ng l&agrave; hoa lay-ơn, hoa huệ, hoa c&uacute;c v&agrave;ng, mai, đ&agrave;o vừa đẹp, tươi l&acirc;u, mang lại kh&ocirc;ng kh&iacute; Tết.</p> <p>Cũng theo nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu t&acirc;m linh Nguyễn Xu&acirc;n Cường, ban thờ l&agrave; nơi t&acirc;m linh, thanh tịnh n&ecirc;n những c&agrave;nh v&agrave;ng l&aacute; ngọc kh&ocirc;ng n&ecirc;n đặt l&ecirc;n, b&agrave;y biện tr&ecirc;n ban thờ.</p> <p><strong>Theo B&iacute;ch H&agrave;</strong></p> <p><strong>B&aacute;o Lao động</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top