Tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung càng sớm, 100% khả năng điều trị khỏi

Mới đây khoa Ngoại 1, BV. Ung bướu TP.HCM, vừa tiếp nhận điều trị một bệnh nhân ung thư cổ tử cung mới 23 tuổi! Một tiền lệ chưa bao giờ gặp. Tầm soát PAP cho phụ nữ từ lúc 21 tuổi, phát hiện ung thư giai đoạn sớm nhất (GĐ IA), thậm chí cả giai đoạn HSIL (CIN3) - ranh giới tử thần của căn bệnh ung thư cổ tử cung, bệnh có thể điều trị khỏi 100%.

<p style="text-align: justify;"><strong>S&agrave;ng lọc chuẩn ung thư cổ tử cung</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phết tế b&agrave;o cổ tử cung (PAP smear) đ&atilde; trở th&agrave;nh phương ph&aacute;p s&agrave;ng lọc chuẩn cho ung thư cổ tử cung v&agrave; tổn thương tiền ung ra đời năm 1941. Việc kết hợp x&eacute;t nghiệm vir&uacute;t g&acirc;y u nh&uacute; ở người papillomavirus (HPV) v&agrave;o c&aacute;c chương tr&igrave;nh tầm so&aacute;t ung thư cổ tử cung đ&atilde; cải thiện việc ph&aacute;t hiện ung thư cổ tử cung v&agrave; cho ph&eacute;p ph&acirc;n tầng nguy cơ bệnh nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Nh&oacute;m HPV nguy cơ cao</em></p> <p style="text-align: justify;">16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 68, 69, 82.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Nh&oacute;m HPV nguy cơ thấp</em></p> <p style="text-align: justify;">6, 11, 40, 42, 43, 44, 54, 61, 72, 81.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c kết quả của phết tế b&agrave;o cổ tử cung c&oacute; thể l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- Tế b&agrave;o gai kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh (ASC).</p> <p style="text-align: justify;">- Tổn thương biểu m&ocirc; gai mức độ thấp (LSIL).</p> <p style="text-align: justify;">- Tổn thương biểu m&ocirc; gai mức độ cao (HSIL).</p> <p style="text-align: justify;">- Tế b&agrave;o tuyến kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh (AGC).</p> <p style="text-align: justify;">Tổn thương biểu m&ocirc; gai mức độ cao (HSIL) l&agrave; một trong những kết quả bất thường của phết tế b&agrave;o cổ tử cung &iacute;t phổ biến nhất. Trong một nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 965.360 mẫu phết tế b&agrave;o cổ tử cung ở phụ nữ tuổi từ 30 đến 64, tỷ lệ của HSIL l&agrave; 0,21%.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nguy cơ tiền ung thư v&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; &aacute;c t&iacute;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguy cơ ung thư cổ tử cung x&acirc;m lấn ở phụ nữ c&oacute; kết quả HSIL l&agrave; đ&aacute;ng kể. Một nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n một triệu mẫu phết tế b&agrave;o cổ tử cung ở phụ nữ trong Chương tr&igrave;nh Y khoa Kaiser Permanente, một Trung t&acirc;m Chăm s&oacute;c Sức khỏe ở Mỹ, đ&aacute;nh gi&aacute; nguy cơ tiền ung thư hoặc ung thư trong 5 năm của HSIL ở phụ nữ từ 30 - 64. Những nguy cơ bệnh &aacute;c t&iacute;nh cho phụ nữ tuổi từ 30 đến 64 c&oacute; kết quả phết tế b&agrave;o cổ tử cung bất thường cũng được thể hiện trong bảng HSIL đơn độc - tổn thương trong biểu m&ocirc; cổ tử cung grad 2 hoặc nặng hơn: CIN 2 + (69%); CIN 3 + (47%); ung thư cổ tử cung (7,3%).</p> <p style="text-align: justify;">HSIL + HPV dương t&iacute;nh - CIN 2+ (71%); CIN 3+ (49%); ung thư cổ tử cung (6,6%).</p> <p style="text-align: justify;">HSIL, HPV &acirc;m t&iacute;nh - CIN 2+ (49%); CIN 3+ (30%); ung thư cổ tử cung (6,8%).</p> <p style="text-align: justify;">X&eacute;t nghiệm HPV thường kh&ocirc;ng được sử dụng để theo d&otilde;i phụ nữ c&oacute; HSIL, v&igrave; nguy cơ CIN 2+ cao bất kể kết quả x&eacute;t nghiệm HPV. Một số dữ liệu cho thấy vai tr&ograve; của x&eacute;t nghiệm HPV trong quần thể bệnh nh&acirc;n n&agrave;y để đ&aacute;nh gi&aacute; nhiễm HPV dai dẳng, nhưng đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; một phần của quản l&yacute; l&acirc;m s&agrave;ng ti&ecirc;u chuẩn. Trong c&ugrave;ng một nghi&ecirc;n cứu, nguy cơ 5 năm đối với phụ nữ trẻ l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">21 đến 24 tuổi: CIN 3+ (28%) v&agrave; ung thư cổ tử cung (kh&ocirc;ng x&aacute;c định trường hợp n&agrave;o).</p> <p style="text-align: justify;">25 đến 29 tuổi: CIN 3+ (28%) v&agrave; ung thư cổ tử cung (2,0%).</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về diễn tiến tự nhi&ecirc;n của CIN 2, 3 cho thấy một số tổn thương kh&ocirc;ng được điều trị, nhiều ca sẽ tho&aacute;i lui, nhưng một tỷ lệ đ&aacute;ng kể sẽ tiến triển đến ung thư x&acirc;m lấn.</p> <div style="text-align: justify;">Tầm so&aacute;t ung thư cổ tử cung n&ecirc;n được bắt đầu ở tuổi 21</div> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chiến lược đ&aacute;nh gi&aacute;</strong></h2> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c phương ph&aacute;p đ&aacute;nh gi&aacute; được tr&igrave;nh b&agrave;y ở đ&acirc;y được cung cấp bởi c&aacute;c hướng dẫn đồng thuận năm 2012 của Hiệp hội Soi Cổ tử cung v&agrave; Bệnh l&yacute; Cổ tử cung Mỹ (The American Society for Colposcopy and Cervical Pathology - ASCCP) phối hợp với nhiều tổ chức ch&iacute;nh phủ v&agrave; tổ chức phi ch&iacute;nh phủ tại Hoa Kỳ v&agrave; Canada. Quản l&yacute; dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc &ldquo;quản l&yacute; b&igrave;nh đẳng c&aacute;c rủi ro&rdquo;, &aacute;p dụng c&ugrave;ng một mức độ quản l&yacute; hoặc theo d&otilde;i rủi ro của tiền ung thư hoặc ung thư tr&ecirc;n kết quả s&agrave;ng lọc hiện tại bao gồm x&eacute;t nghiệm HPV kết hợp s&agrave;ng lọc kết quả tế b&agrave;o học trước đ&acirc;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><em>Phụ nữ từ 25 tuổi trở l&ecirc;n </em></p> <p style="text-align: justify;">Nếu kết quả HSIL cho nguy cơ cao về ung thư cổ tử cung, nh&oacute;m phụ nữ n&agrave;y cần được đ&aacute;nh gi&aacute; hoặc điều trị kịp thời. Hầu hết phụ nữ c&oacute; HSIL đều dương t&iacute;nh với c&aacute;c loại HPV nh&oacute;m nguy cơ cao (89 đến 97% trong một nghi&ecirc;n cứu), v&agrave; khả năng t&acirc;n sinh trong biểu m&ocirc; cổ tử cung grad cao (CIN) hoặc ung thư cao kể cả khi HPV test &acirc;m t&iacute;nh; do đ&oacute;, việc ph&acirc;n loại HSIL với x&eacute;t nghiệm HPV kh&ocirc;ng được khuyến c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phụ nữ từ 21 đến 24 tuổi</em></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c khuyến c&aacute;o theo d&otilde;i kết quả s&agrave;ng lọc cổ tử cung bất thường l&agrave; kh&aacute;c nhau đối với phụ nữ từ 21 đến 24 tuổi v&agrave; phụ nữ từ 25 tuổi trở l&ecirc;n. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o thực hiện thủ thuật cắt bỏ cổ tử cung để chẩn đo&aacute;n chỉ khi kết quả bất thường nghi&ecirc;m trọng hoặc bệnh t&aacute;i ph&aacute;t. Điều n&agrave;y l&agrave; do nguy cơ ung thư cổ tử cung thấp v&agrave; tỷ lệ nhiễm HPV tho&aacute;ng qua cao trong nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh nh&acirc;n trong nh&oacute;m tuổi n&agrave;y c&oacute; HSIL n&ecirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute; bằng soi cổ tử cung. Kết quả soi cổ tử cung &acirc;m t&iacute;nh c&oacute; nghĩa l&agrave; soi cổ tử cung được thực hiện đầy đủ v&agrave; kết quả nạo k&ecirc;nh cổ tử cung &acirc;m t&iacute;nh&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phụ nữ mang thai </em></p> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ c&oacute; thai với HSIL n&ecirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute; bằng soi cổ tử cung. Nguy&ecirc;n tắc quản l&yacute; phụ nữ mang thai bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n thực hiện thủ thuật cắt bỏ chẩn đo&aacute;n ngay lập tức.</p> <p style="text-align: justify;">Khi soi cổ tử cung được thực hiện trong thai kỳ:</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n thực hiện lấy mẫu nội sinh bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng curette v&agrave; lấy mẫu nội mạc tử cung v&igrave; c&oacute; nguy cơ g&acirc;y rối loạn thai kỳ; tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c k&ecirc;nh cổ tử cung c&oacute; thể được lấy mẫu nhẹ nh&agrave;ng bằng chổi.</p> <p style="text-align: justify;">Sinh thiết cổ tử cung n&ecirc;n được thực hiện chỉ khi tổn thương nghi ngờ ung thư.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kiểm tra kh&ocirc;ng đạt y&ecirc;u cầu, lặp lại soi cổ tử cung sau 6 đến 12 tuần sẽ cho ph&eacute;p thấy v&ugrave;ng chuyển tiếp.</p> <p style="text-align: justify;">Sinh thiết để chứng minh ung thư cổ tử cung vi x&acirc;m lấn hoặc x&acirc;m lấn ở phụ nữ c&oacute; thai đ&ograve;i hỏi phải tham khảo &yacute; kiến b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa phụ khoa v&agrave; sản khoa. Một thủ thuật cắt bỏ chẩn đo&aacute;n chỉ được chỉ định trong thai kỳ nếu x&aacute;c nhận bệnh x&acirc;m lấn sẽ l&agrave;m thay đổi thời gian hoặc phương thức chấm dứt thai kỳ. Nếu kh&ocirc;ng, việc điều trị được ho&atilde;n lại cho đến khi giai đoạn hậu sản sinh để tr&aacute;nh l&agrave;m gi&aacute;n đoạn thai kỳ.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; bất kỳ bằng chứng n&agrave;o về ung thư x&acirc;m lấn, c&oacute; thể chấp nhận thực hiện c&aacute;c x&eacute;t nghiệm bổ sung v&agrave; soi cổ tử cung kh&ocirc;ng thường xuy&ecirc;n hơn 12 tuần một lần. Sinh thiết chỉ được khuyến c&aacute;o nếu c&aacute;c tổn thương xuất hiện tồi tệ hơn tr&ecirc;n soi cổ tử cung v&agrave;/hoặc c&aacute;c tế b&agrave;o học l&agrave; gợi &yacute; của ung thư cổ tử cung x&acirc;m lấn; hoặc ho&atilde;n đ&aacute;nh gi&aacute; cho đến &iacute;t nhất s&aacute;u tuần sau khi sinh. C&aacute;c thủ thuật cắt bỏ chẩn đo&aacute;n được d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho những phụ nữ bị nghi ngờ x&acirc;m nhập v&agrave; sẽ thay đổi việc quản l&yacute; thai kỳ hoặc sinh nở.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; CIN 2,3, khuyến c&aacute;o của ASCCP 2006 đề nghị t&aacute;i đ&aacute;nh gi&aacute; với phết tế b&agrave;o cổ tử cung v&agrave; soi cổ tử cung kh&ocirc;ng sớm hơn s&aacute;u tuần sau khi sinh. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia ung bướu sẽ thực hiện đ&aacute;nh gi&aacute; phết tế b&agrave;o v&agrave; soi cổ tử cung sau sinh tr&ecirc;n tất cả phụ nữ được chẩn đo&aacute;n HSIL trong khi mang thai, nhưng c&oacute; thể tr&igrave; ho&atilde;n cho đến &iacute;t nhất s&aacute;u tuần sau sinh.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về lịch sử tự nhi&ecirc;n của tổn thương biểu m&ocirc; gai trong thai kỳ cho thấy sự tiến triển của ung thư biểu m&ocirc; x&acirc;m lấn trong thai kỳ l&agrave; rất hiếm (0 đến 0,4%) v&agrave; tự ph&aacute;t HSIL v&agrave; CIN 2,3 l&agrave; phổ biến (48 đến 70% tổn thương) tho&aacute;i lui trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh mang thai khi so s&aacute;nh v&agrave; x&eacute;t nghiệm m&ocirc; học/tế b&agrave;o học sau sinh). Cho d&ugrave; sinh con qua ng&atilde; &acirc;m đạo c&oacute; li&ecirc;n quan đến tỷ lệ hồi quy cao hơn so với việc mổ lấy thai vẫn c&ograve;n g&acirc;y tranh c&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;">Tầm quan trọng của một đ&aacute;nh gi&aacute; sau khi sinh to&agrave;n diện được minh họa trong một nghi&ecirc;n cứu x&aacute;c định 28 phụ nữ c&oacute; HSIL trong một nghi&ecirc;n cứu tế b&agrave;o cổ tử cung trước sinh trong ba th&aacute;ng đầu thai k&igrave;. Tất cả đều được theo d&otilde;i bằng soi cổ tử cung v&agrave; sinh thiết, trong thai kỳ v&agrave; sau 6 đến 8 tuần sau khi sinh. Sau sinh, HSIL tiếp tục tồn tại ở 89% (25 trong số 28) v&agrave; vi x&acirc;m lấn đ&atilde; được t&igrave;m thấy ở 11% (3 trong số 28). Hầu như tất cả những phụ nữ n&agrave;y (24/28) đều c&oacute; tiền sử tổn thương biểu m&ocirc; gai. Phương thức chấm dứt thai kỳ dựa tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố sản khoa th&ocirc;ng thường; CIN 2,3 kh&ocirc;ng phải l&agrave; chỉ định cho mổ lấy thai.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phụ nữ sau m&atilde;n kinh </em></p> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ sau m&atilde;n kinh c&oacute; HSIL được quản l&yacute; giống như c&aacute;c phụ nữ kh&aacute;c từ 25 tuổi trở l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung càng sớm, 100% khả năng điều trị khỏi" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/26/tam_soat_te_bao_ung_thu_2.jpg" title="Tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung càng sớm, 100% khả năng điều trị khỏi" /></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Thanh thiếu ni&ecirc;n </strong></h2> <p style="text-align: justify;">Tầm so&aacute;t ung thư cổ tử cung n&ecirc;n được bắt đầu ở tuổi 21. Nếu thanh thiếu ni&ecirc;n v&ocirc; t&igrave;nh được s&agrave;ng lọc, việc quản l&yacute; c&aacute;c kết quả bất thường phải tu&acirc;n thủ c&aacute;c khuyến nghị d&agrave;nh cho phụ nữ từ 21 đến 24.</p> <p style="text-align: justify;">Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở thanh thiếu ni&ecirc;n (0,15 tr&ecirc;n 100.000 nữ mỗi năm trong một nghi&ecirc;n cứu của Hoa Kỳ) thậm ch&iacute; c&ograve;n thấp hơn ở phụ nữ từ 21 đến 24 (1,4 tr&ecirc;n 100.000). Như với phụ nữ tuổi từ 21 đến 24, tỷ lệ nhiễm vir&uacute;t HPV thường cao hơn v&agrave; tổn thương trong biểu m&ocirc; cổ tử cung thường t&aacute;i ph&aacute;t tự ph&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phụ nữ suy giảm miễn dịch </em></p> <p style="text-align: justify;">X&eacute;t nghiệm ung thư cổ tử cung (x&eacute;t nghiệm tế b&agrave;o hoặc x&eacute;t nghiệm HPV) ở phụ nữ suy giảm miễn dịch n&ecirc;n được quản l&yacute; theo c&aacute;ch tương tự như phụ nữ c&oacute; hệ miễn dịch b&igrave;nh thường</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c kết quả phết tế b&agrave;o cổ tử cung c&oacute; thể được l&agrave; c&aacute;c tế b&agrave;o gai kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh (ASC), tổn thương biểu m&ocirc; gai mức độ thấp (LSIL), tổn thương biểu m&ocirc; gai mức độ cao (HSIL) hoặc c&aacute;c tế b&agrave;o tuyến kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh (AGC). Kết quả phết tế b&agrave;o cổ tử cung bất thường đ&ograve;i hỏi phải đ&aacute;nh gi&aacute; th&ecirc;m để loại trừ sự hiện diện của một t&igrave;nh trạng tiền ung thư hoặc ung thư.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS.CKII. NGUYỄN VĂN TIẾN</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top