So sánh Covid-19 và bệnh cúm

Bệnh cúm có thể gây các biến chứng nặng nhưng tốc độ lây lan thấp hơn Covid-19.

<div> <p>Th&aacute;ng 10 đến th&aacute;ng 5 h&agrave;ng năm được coi l&agrave; thời gian cao điểm của bệnh c&uacute;m. Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), đ&acirc;y l&agrave; loại bệnh truyền nhiễm th&ocirc;ng thường với khoảng 45 triệu ca mỗi năm.&nbsp;</p> <p>Trong khi đ&oacute;, dịch Covid-19 đ&atilde; g&acirc;y bệnh cho hơn 80.000 người chỉ trong hai th&aacute;ng.</p> <p>Điểm chung giữa c&uacute;m v&agrave; Covid-19 l&agrave; khả năng truyền nhiễm, triệu chứng, phương thức truyền v&agrave; phương ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa.&nbsp;</p> <p>Triệu chứng</p> <p>Cả virus c&uacute;m m&ugrave;a (bao gồm virus c&uacute;m A, c&uacute;m B) v&agrave; Covid-19 đều g&acirc;y ra bệnh về đường h&ocirc; hấp.</p> <p>Theo CDC, c&uacute;m m&ugrave;a c&oacute; c&aacute;c biểu hiện như sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, mệt mỏi, đ&ocirc;i khi l&agrave; n&ocirc;n mửa, ti&ecirc;u chảy. Bệnh thường gặp ở trẻ em. C&aacute;c triệu chứng xuất hiện đột ngột sau thời gian ủ bệnh từ hai đến năm ng&agrave;y.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Người dân xếp hàng chờ đợi được xét nghiệm tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ Hán. Ảnh: AFP" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/24/27china-medical1-jumbo-1582987-2773-4938-1582988242.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Người d&acirc;n xếp h&agrave;ng chờ đợi được x&eacute;t nghiệm tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>AFP</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Phần lớn người nhiễm c&uacute;m phục hồi ho&agrave;n to&agrave;n sau khoảng hai tuần, một số (thường l&agrave; những người c&oacute; hệ thống miễn dịch k&eacute;m) chịu c&aacute;c biến chứng như vi&ecirc;m phổi. Theo dữ liệu gần đ&acirc;y của CDC, năm nay chỉ c&oacute; 1% số người bị c&uacute;m phải nhập viện.</p> <p>Đối với Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu vẫn đang tập trung tổng hợp dữ liệu v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;ch thức hoạt động của loại virus mới g&acirc;y bệnh. Một nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 100 bệnh nh&acirc;n được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Lancet ng&agrave;y 30/1 cho thấy triệu chứng phổ biến nhất của bệnh l&agrave; sốt, ho v&agrave; kh&oacute; thở. Khoảng 5% ca dương t&iacute;nh biểu hiện đau họng hoặc sổ mũi. Chỉ 1-2% bệnh nh&acirc;n c&oacute; triệu chứng ti&ecirc;u chảy v&agrave; n&ocirc;n. C&aacute;c triệu chứng thường xuất hiện sau thời gian ủ bệnh từ hai đến 14 ng&agrave;y.</p> <p>Do đ&oacute;, theo Tiến sĩ Manisha Juthani, một chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm tại khoa Y Đại học Yale, chỉ dựa v&agrave;o c&aacute;c triệu chứng, rất kh&oacute; để ph&acirc;n biệt Covid-19 v&agrave; c&uacute;m m&ugrave;a.</p> <p>Phương ph&aacute;p điều trị, vaccine v&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa</p> <p>Sự kh&aacute;c biệt lớn nhất giữa c&uacute;m v&agrave; Covid-19 l&agrave; căn bệnh mới hiện chưa c&oacute; phuơng ph&aacute;p điều trị ph&ugrave; hợp.&nbsp;</p> <p>&quot;Mọi người thường so s&aacute;nh c&uacute;m với Covid-19, nhưng c&uacute;m đ&atilde; c&oacute; vaccine ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị, trong khi Covid-19 th&igrave; chưa&quot;, Tiến sĩ Juthani chia sẻ.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Công nhân tại một nhà máy sản xuất khẩu trang ở Hàm Đan, Vũ Hán. Ảnh: EPA/Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/01/merlin-167622573-5847c500-2a62-4320-6674-1582988242.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>C&ocirc;ng nh&acirc;n tại một nh&agrave; m&aacute;y sản xuất khẩu trang&nbsp;ở H&agrave;m Đan, Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>EPA/Shutterstock</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Vaccine c&uacute;m được cấp ph&eacute;p sử dụng cho người v&agrave;o năm 1945. Hiện trẻ tr&ecirc;n s&aacute;u th&aacute;ng tuổi được khuyến nghị ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&uacute;m mỗi năm, thời điểm l&yacute; tưởng l&agrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể điều trị c&uacute;m m&ugrave;a bằng thuốc Tamiflu, gi&uacute;p giảm thời gian mắc bệnh v&agrave; ngăn ngừa biến chứng.</p> <p>Đối với Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đang r&aacute;o riết chạy đua để nghi&ecirc;n cứu vaccine. Song theo Tiến sĩ Jeremy Brown, gi&aacute;m đốc Văn ph&ograve;ng Nghi&ecirc;n cứu Chăm s&oacute;c Cấp cứu tại Viện Sức khỏe Quốc gia, qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y tốn rất nhiều thời gian v&agrave; tiền của. Vaccine phải trải qua thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng mới c&oacute; thể sử dụng tr&ecirc;n người.&nbsp;</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển vaccine cho Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; t&igrave;m ra manh mối gi&uacute;p điều trị hoặc ngăn chặn dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t trong tương lai.</p> <p>Khả năng truyền nhiễm</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa r&otilde; cơ chế truyền nhiễm của Covid-19. Song nhiều người cho rằng virus c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh hơn c&uacute;m. Tiến sĩ Brown cho biết: &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; t&iacute;nh to&aacute;n hệ số l&acirc;y nhiễm R0. Kết quả cho thấy, R0 của c&uacute;m l&agrave; khoảng 1,3, bệnh sởi l&agrave; 12-18. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa đo được con số ch&iacute;nh x&aacute;c đối với Covid-19, dự đo&aacute;n l&agrave; khoảng 2,0, tương đương với SARS. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; những ước t&iacute;nh ban đầu v&agrave; c&oacute; khả năng sẽ thay đổi&quot;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, cả c&uacute;m v&agrave; nCoV đều l&acirc;y truyền từ người sang người qua đường h&ocirc; hấp,&nbsp; chủ yếu do tiếp x&uacute;c gần (b&aacute;n k&iacute;nh v&ograve;ng 2m). Virus c&oacute; trong giọt bắn của người nhiễm bệnh, văng ra khi ho v&agrave; hắt hơi.&nbsp;</p> <p>Mức độ nghi&ecirc;m trọng v&agrave; tỷ lệ tử vong</p> <p>Theo CDC, hầu hết người mắc bệnh c&uacute;m hồi phục sau v&agrave;i ng&agrave;y đến dưới hai tuần. Số &iacute;t c&oacute; thể bị biến chứng, đe dọa đến t&iacute;nh mạng. Độ tuổi dễ biến chứng do c&uacute;m l&agrave; tr&ecirc;n 65, hoặc nh&oacute;m người mắc bệnh mạn t&iacute;nh, phụ nữ mang thai v&agrave; trẻ em dưới 5 tuổi.</p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước t&iacute;nh, c&uacute;m đ&atilde; cướp đi mạng sống của từ 290.000 đến 650.000 người tr&ecirc;n thế giới mỗi năm.&nbsp;</p> <p>Mặc d&ugrave; chưa c&oacute; con số tử vong h&agrave;ng năm do Covid-19 g&acirc;y ra, t&iacute;nh đến nay bệnh đ&atilde; giết chết 2.933 người. Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc, từ ng&agrave;y 31/12/2019 đến 11/2/2020, trong số 44.672 người nhiễm nCoV, chỉ c&oacute; khoảng 4,7% trường hợp bệnh nặng.</p> <p>CDC ước t&iacute;nh tỷ lệ tử vong của bệnh c&uacute;m m&ugrave;a l&agrave; 0,05% v&agrave; Covid-19 l&agrave; 2,3%.</p> <p><b>Minh Nguy&ecirc;n</b> (Theo <em>Health</em>)</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top