Quy định học sinh được dùng điện thoại trong giờ học: Nhiều phụ huynh, giáo viên phản đối

Quy định mới của Bộ GD&ÐT cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong lớp, với sự đồng ý của giáo viên. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh nói rằng, họ không tin tưởng giao điện thoại thông minh cho con.

<div> <p><span>Chị Đặng Diễm Linh (c&oacute; con năm nay học lớp 7 ở H&agrave; Nội) kịch liệt phản đối quy định mới với l&yacute; do ở nh&agrave;, 2 con chị đều được sử dụng thiết bị c&ocirc;ng nghệ để học tiếng Anh, t&igrave;m kiếm c&aacute;c nội dung học tập cần thiết v&agrave; giải tr&iacute; dưới sự gi&aacute;m s&aacute;t của người lớn, nhưng nếu bố mẹ lơ l&agrave;, con c&oacute; thể chơi điện tử hoặc truy cập v&agrave;o nội dung xấu, độc tr&ecirc;n k&ecirc;nh YouTube. Chị Linh cho rằng, với quy định mới, con được to&agrave;n quyền sử dụng trong v&agrave; ngo&agrave;i lớp, cả thầy c&ocirc; v&agrave; bố mẹ kh&oacute; c&oacute; thể biết trẻ d&ugrave;ng điện thoại v&agrave;o mục đ&iacute;ch g&igrave;.</span></p> <p>Thầy T.H.H, gi&aacute;o vi&ecirc;n một trường THPT tại Nghệ An, cũng phản đối quy định mới&nbsp;v&igrave; một lớp học đ&ocirc;ng học sinh, gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&oacute; c&oacute; thể kiểm so&aacute;t được hết. Kh&oacute; m&agrave; biết ngo&agrave;i giờ được ph&eacute;p sử dụng điện thoại th&ocirc;ng minh, học sinh sẽ l&eacute;n l&uacute;t d&ugrave;ng smartphone cho mục đ&iacute;ch g&igrave;. Nhiều phụ huynh, gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&aacute;c cũng lo ngại, học sinh d&ugrave;ng điện thoại sẽ mất tập trung học tập tr&ecirc;n lớp, thay v&agrave;o đ&oacute;, c&oacute; thể l&eacute;n l&uacute;t nhắn tin, chơi điện tử, thậm ch&iacute; xem phim đen&hellip;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng &iacute;t &yacute; kiến cho rằng, việc sử dụng thiết bị c&ocirc;ng nghệ để t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin phục vụ học tập l&agrave; rất tốt. &Ocirc;ng Huỳnh Thanh Ph&uacute;, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TPHCM), cho rằng, đ&acirc;y l&agrave; bước đột ph&aacute; tốt cho học sinh, gi&uacute;p khơi nguồn vui cho c&aacute;c em. Theo &ocirc;ng Ph&uacute;, phụ huynh lo c&aacute;c em m&ecirc; chơi, sử dụng Internet để kh&aacute;m ph&aacute; nhiều thứ rồi ảnh hưởng việc học, trong khi một số gi&aacute;o vi&ecirc;n lo lắng phải quản l&yacute; kỹ tiết học, xem học sinh n&agrave;o d&ugrave;ng điện thoại khi chưa cho ph&eacute;p, rồi dạy c&aacute;i g&igrave; để c&aacute;c em sử dụng smartphone. Cũng c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n sợ học sinh lướt web, xem phim, chơi điện tử, chat, ghi &acirc;m, ghi h&igrave;nh..., thậm cho lo xảy ra t&igrave;nh trạng mất điện thoại. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Ph&uacute; cũng cho rằng, nếu sử dụng smartphone một c&aacute;ch hợp l&yacute;, đ&acirc;y sẽ l&agrave; một &ldquo;cuốn s&aacute;ch điện tử&rdquo; gi&uacute;p thầy c&ocirc; giải quyết được nhiều vấn đề m&agrave; trước đ&acirc;y thường phải &ldquo;hẹn tiết sau thầy trả lời&rdquo;.</p> <p>B&agrave; T&ocirc; Thụy Diễm Quy&ecirc;n, Gi&aacute;m đốc Cty InnEdu STEAM (hoạt động trong lĩnh vực tư vấn v&agrave; ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục) cho rằng, nh&agrave; trường, thầy c&ocirc; n&ecirc;n t&igrave;m giải ph&aacute;p để khai th&aacute;c v&agrave; kiểm so&aacute;t học sinh sử dụng điện thoại, thay v&igrave; cấm. Việc cấm sẽ cản trở gi&aacute;o dục th&iacute;ch nghi với thế giới số.</p> <p><b>Cần c&acirc;n nhắc</b></p> <p>TS Ho&agrave;ng Ngọc Vinh, th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn Ủy ban quốc gia Đổi mới gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo giai đoạn 2016-2021 cho rằng, học sinh c&oacute; th&oacute;i quen d&ugrave;ng điện thoại c&oacute; khả năng giảm tương t&aacute;c với nhau để học hỏi. Lạm dụng thiết bị c&ocirc;ng nghệ cũng dẫn đến lười tư duy, mất khả năng đ&agrave;o s&acirc;u suy nghĩ khi gặp vấn đề kh&oacute; v&igrave; đ&atilde; c&oacute; sẵn c&ocirc;ng cụ t&igrave;m kiếm.</p> <p>&ldquo;Quy định mới cũng c&oacute; thể dẫn đến việc kh&oacute; kiểm so&aacute;t gian lận khi kiểm tra, đạo văn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, d&ugrave;ng điện thoại nhiều khiến mắt nhanh l&atilde;o h&oacute;a. Kh&ocirc;ng &iacute;t phụ huynh lại dở kh&oacute;c dở cười v&igrave; vấn đề t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; kiểm so&aacute;t con c&aacute;i&rdquo;, &ocirc;ng Vinh n&oacute;i.</p> <p>V&igrave; thế, TS Vinh cho rằng, cần c&acirc;n nhắc trước khi giao điện thoại cho học sinh. Việc n&agrave;y đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; nghi&ecirc;n cứu ph&ugrave; hợp giữa thời lượng sử dụng điện thoại trong giờ học ở c&aacute;c lứa tuổi kh&aacute;c nhau v&agrave; tỷ lệ gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; khả năng hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại th&ocirc;ng minh trong giờ học. &ldquo;Việc sử dụng điện thoại th&ocirc;ng minh ảnh hưởng thế n&agrave;o đến h&agrave;nh vi, nh&acirc;n c&aacute;ch học sinh thế n&agrave;o cũng cần được l&agrave;m r&otilde; để c&oacute; sự đồng thuận của phụ huynh&rdquo;, &ocirc;ng Vinh n&oacute;i.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top