Phát hiện biến chứng nguy hiểm trên mắt ở bệnh nhân Covid-19

Các chuyên gia của Hiệp hội Thần kinh học Pháp đã phát hiện điểm bất thường trên mắt ở một số bệnh nhân Covid-19 nặng, đó là nốt sần trong điểm vàng, có thể gây mù lòa.

<div> <p>Đại dịch Covid-19 đ&atilde; ảnh hưởng hơn 100 triệu người kể từ khi n&oacute; được ph&aacute;t hiện v&agrave;o đầu năm 2020. Virus SARS-CoV-2 chủ yếu tấn c&ocirc;ng phổi v&agrave; g&acirc;y ra nhiều biến chứng. Nhưng mức độ nghi&ecirc;m trọng của Covid-19 đến đ&acirc;u vẫn l&agrave; c&acirc;u hỏi th&aacute;ch thức với giới khoa học.</p> <p>Mới đ&acirc;y, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia tại Hiệp hội Thần kinh học Ph&aacute;p (SFNR) đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 129 bệnh nh&acirc;n Covid-19 ti&ecirc;n lượng nặng v&agrave; ph&aacute;t hiện biến chứng bất thường ở mắt của những người n&agrave;y.</p> <h3>&ldquo;Vấn đề c&oacute; thể rất nghi&ecirc;m trọng&rdquo;</h3> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n 129 bệnh nh&acirc;n ở Ph&aacute;p, nhập viện trong t&igrave;nh trạng nặng. Những người n&agrave;y cũng phải trải qua c&aacute;c b&agrave;i kiểm tra bổ sung như soi đ&aacute;y mắt; sử dụng thấu k&iacute;nh l&uacute;p v&agrave; đ&egrave;n để kiểm tra mặt sau b&ecirc;n trong mắt; chụp cắt lớp li&ecirc;n kết quang học; chiếu - chụp h&igrave;nh ảnh 3D cấu tr&uacute;c mắt. Qua kết quả qu&eacute;t chụp cộng hưởng từ, họ ph&aacute;t hiện 9 người (tương đương 7%) c&oacute; dấu hiệu bất thường về mắt.</p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư, tiến sĩ Augustin Lecler, Đại học Paris, t&aacute;c giả ch&iacute;nh của nghi&ecirc;n cứu, trả lời phỏng vấn của <em>Live Science:</em> &ldquo;Điểm đặc biệt tr&ecirc;n c&aacute;c h&igrave;nh ảnh MRI đ&oacute; l&agrave; những bất thường được gọi l&agrave; &lsquo;nốt sần&rsquo; ở sau mắt. Đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu của vi&ecirc;m hoặc tổn thương trực tiếp đến cơ quan n&agrave;y&rdquo;.</p> <p>9 bệnh nh&acirc;n đều c&oacute; nốt ở điểm v&agrave;ng - nơi quyết định thị lực, khả năng nh&igrave;n. 8 bệnh nh&acirc;n c&oacute; c&aacute;c nốt ở cả hai mắt v&agrave; họ phải điều trị tại ph&ograve;ng hồi sức cấp cứu trong thời gian d&agrave;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="bien chung cua Covid-19 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/19/znews-photo-zadn-vn_dau_mat_do.jpg" title="biến chủng của Covid-19 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Nhiều bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 nặng xuất hiện c&aacute;c nốt sần tại điểm v&agrave;ng. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o điều n&agrave;y về l&acirc;u d&agrave;i c&oacute; thể g&acirc;y tho&aacute;i h&oacute;a điểm v&agrave;ng, thậm ch&iacute; m&ugrave; mắt. Ảnh: <em>Freepik.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;C&aacute;c vấn đề về mắt m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện ra c&oacute; thể rất nghi&ecirc;m trọng bởi ch&uacute;ng xuất hiện ở điểm v&agrave;ng. Đ&acirc;y l&agrave; nơi quyết định tầm nh&igrave;n v&agrave; khả năng nh&igrave;n r&otilde; từng chi tiết của mắt. Nếu k&eacute;o d&agrave;i, n&oacute; c&oacute; thể dẫn đến mất thị lực nặng, thậm ch&iacute; m&ugrave; l&ograve;a&quot;, Ph&oacute; gi&aacute;o sư Lecler n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>&Ocirc;ng Lecler đồng thời cũng l&agrave; nh&agrave; thần kinh học nổi tiếng tại Bệnh viện Foundation Adolphe de Rothschild ở Paris. Nghi&ecirc;n cứu của &ocirc;ng v&agrave; đồng nghiệp đ&atilde; được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Radiology</em> v&agrave;o ng&agrave;y 16/2.</p> <p>Họ lưu &yacute; th&ecirc;m những vấn đề nghi&ecirc;m trọng ở mắt của c&aacute;c bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 ti&ecirc;n lượng nặng thường kh&ocirc;ng được ch&uacute; &yacute;. Khi bệnh nh&acirc;n phải nhập viện v&agrave; chăm s&oacute;c trong ph&ograve;ng ICU, hầu hết b&aacute;c sĩ tập trung điều trị để giảm nhẹ triệu chứng về phổi hoặc c&aacute;c rắc rối c&oacute; thể đe dọa t&iacute;nh mạng của họ.</p> <h3>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n?</h3> <p>Bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 gặp một số vấn đề li&ecirc;n quan vi&ecirc;m kết mạc đ&atilde; từng được b&aacute;o c&aacute;o trước đ&oacute;. Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện bất thường lớn như vậy.</p> <p>Nh&oacute;m t&aacute;c giả cố gắng t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra hiện tượng n&agrave;y. Họ đặt giả thuyết c&aacute;c nốt sần c&oacute; thể li&ecirc;n quan t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m do virus g&acirc;y ra. Bệnh nh&acirc;n nặng phải nằm sấp trong thời gian d&agrave;i, khiến nước trong tĩnh mạch quanh mắt kh&ocirc;ng thể tho&aacute;t ra. 7/9 bệnh nh&acirc;n c&oacute; nốt sần, sưng l&ecirc;n đ&atilde; phải nằm sấp trong ph&ograve;ng ICU hoặc được đặt ống nội kh&iacute; quản.</p> <p>Trong số 9 trường hợp n&oacute;i tr&ecirc;n, nhiều người c&oacute; bệnh l&yacute; mạn t&iacute;nh. Hai người bị tiểu đường, 6 ca mắc chứng b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; 2 trường hợp huyết &aacute;p cao.</p> <p>Tiến sĩ Claudia FE Kirsch, Trưởng khoa thần kinh, Trung t&acirc;m Y tế Northwell Health, New York, Mỹ, cho rằng nhiễm virus hoặc nhiễm tr&ugrave;ng l&acirc;u d&agrave;i cũng c&oacute; thể g&acirc;y phản ứng c&oacute; hại cho mắt. Bởi virus x&acirc;m nhập v&agrave;o m&aacute;u, khiến c&aacute;c mạch m&aacute;u bị tắc nghẽn, g&acirc;y ra phản ứng vi&ecirc;m trong cơ quan n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="bien chung cua Covid-19 anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/19/znews-photo-zadn-vn_d41586_020_00502_w_18566574.jpg" title="biến chủng của Covid-19 ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia chưa thể x&aacute;c định c&aacute;ch thức nCoV g&acirc;y tổn thương cho mắt. Ảnh: <em>NAIDS.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia chưa biết virus SARS-CoV-2 g&acirc;y tổn thương cho mắt bằng c&aacute;ch n&agrave;o. Họ đặt giả thuyết c&oacute; thể SARS-CoV-2 x&acirc;m nhập trực tiếp v&agrave;o mắt. C&aacute;c tế b&agrave;o trong v&otilde;ng mạc đ&atilde; kh&ocirc;ng thể nhận ra thụ thể ACE2 v&agrave; cho ph&eacute;p nCoV tấn c&ocirc;ng v&agrave;o b&ecirc;n trong tế b&agrave;o.</p> <p>D&ugrave; vậy, nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y vấp phải vấn đề đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng thể theo d&otilde;i số lượng bệnh nh&acirc;n lớn hơn v&agrave; chưa x&aacute;c định được những bất thường đ&oacute; l&agrave; tạm thời hay ảnh hưởng vĩnh viễn tới mắt. Những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y chưa c&oacute; ảnh hưởng cụ thể về thị lực để c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đưa ra đ&aacute;nh gi&aacute; cuối c&ugrave;ng.</p> <p>Trước đ&oacute;, chuy&ecirc;n gia người Anh Chris Steele từng cảnh b&aacute;o bệnh nh&acirc;n nhiễm biến chủng virus SARS-CoV-2 bị chứng sợ &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; mắt nhạy cảm hơn. B&agrave;i b&aacute;o m&agrave; nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia của Đại học Anglia Ruskin, Anh, c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>BMJ Open Ophthalmology</em> v&agrave;o th&aacute;ng 8/2020 cũng chỉ ra nhiều bệnh nh&acirc;n bị vi&ecirc;m kết mạc sau khi mắc Covid-19.</p> <p>Giữa th&aacute;ng 12/2020, <em>Medical Express</em> b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n Covid-19 gặp biến chứng nặng ở mắt. Khoa Nh&atilde;n của Trung t&acirc;m Y tế Northwell Health, New York, Mỹ, đ&atilde; ghi nhận 3 người nhiễm SARS-CoV-2 bị vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc. Họ gặp phải t&igrave;nh trạng hiếm gặp l&agrave; nhiễm tr&ugrave;ng chất lỏng b&ecirc;n trong nh&atilde;n cầu, c&ograve;n gọi l&agrave; vi&ecirc;m nội nh&atilde;n. Tất cả bệnh nh&acirc;n đều ở độ tuổi 60.</p> <p>Vi&ecirc;m nội nh&atilde;n rất hiếm gặp, c&oacute; thể do virus g&acirc;y ra. C&aacute;c triệu chứng của bệnh c&oacute; thể bao gồm đau, đỏ, chảy dịch từ mắt, sưng m&iacute; mắt v&agrave; giảm thị lực. Vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc ph&aacute;t triển th&agrave;nh vi&ecirc;m nội nh&atilde;n l&agrave; điều rất kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường. Nhiều bệnh nh&acirc;n Covid-19 gặp phải t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m kết mạc ở mắt, dạng nhẹ hơn, g&acirc;y đỏ mắt, nhiễm tr&ugrave;ng nhẹ.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div>

Theo zingnews.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top