Phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 2,5 đến 3% trong năm nay

Đại dịch COVID-19 trở lại Việt Nam trong quý III, nhưng đã không thể đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trở lại mức đáy như quý II trước đó. Còn nhiều khó khăn, nhưng đà phục hồi theo hình chữ V của nền kinh tế đang ngày một sắc nét hơn và yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là đẩy nhanh tiến trình phục hồi này, phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 2,5 đến 3% trong năm nay.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/baochinhphu-vn_nqh03354.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc"> <p>Mặc d&ugrave; gặp nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức do đại dịch Covid-19 g&acirc;y ra, nhưng khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản đ&atilde; thể hiện vai tr&ograve; bệ đỡ của nền kinh tế, n&ocirc;ng d&acirc;n &ldquo;được m&ugrave;a, được gi&aacute;&rdquo;. - Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c thăm m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất sầu ri&ecirc;ng &ldquo;tr&aacute;i m&ugrave;a nghịch vụ&rdquo; tại&nbsp;x&atilde; Hiệp Đức, thị x&atilde; Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, ng&agrave;y 23/9. Ảnh: VGP</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> Cuối th&aacute;ng 7, đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t thứ hai của dịch COVID-19 bắt đầu tại Đ&agrave; Nẵng, nhưng lần n&agrave;y, với kinh nghiệm ứng ph&oacute; từ đợt 1, phương thức ứng ph&oacute; của ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; những thay đổi ph&ugrave; hợp. Kh&aacute;c với việc gi&atilde;n c&aacute;ch quy m&ocirc; lớn như giai đoạn thứ nhất b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; y&ecirc;u cầu t&ugrave;y diễn biến dịch, Chủ tịch UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố quyết định mức nguy cơ v&agrave; &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tiễn tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p>V&agrave; ngay sau khi dịch bắt đầu được kiểm so&aacute;t, Thủ tướng cũng ngay lập tức chỉ đạo c&aacute;c giải ph&aacute;p để cố gắng phấn đấu tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhất. Bản th&acirc;n Người đứng đầu Ch&iacute;nh phủ cũng bắt tay ngay v&agrave;o việc. Trong v&agrave;i ng&agrave;y cuối c&ugrave;ng của th&aacute;ng 9, &ocirc;ng chủ tr&igrave;, tham dự h&agrave;ng loạt sự kiện: L&agrave;m việc với c&aacute;c địa phương ĐBSCL về chủ động ứng ph&oacute; với nguy cơ hạn, x&acirc;m nhập mặn m&ugrave;a kh&ocirc;; đối thoại với n&ocirc;ng d&acirc;n tại T&acirc;y Nguy&ecirc;n; chủ tr&igrave; hội nghị về ph&aacute;t triển c&acirc;y mắc ca; khởi c&ocirc;ng dự &aacute;n cao tốc Mai Sơn-Quốc lộ 45, một trong những dự &aacute;n th&agrave;nh phần của tuyến cao tốc Bắc-Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng; tiếp c&aacute;c vị kh&aacute;ch quốc tế đang c&oacute; mặt tại Việt Nam để x&uacute;c tiến dự &aacute;n điện gi&oacute; ngo&agrave;i khơi tại B&igrave;nh Thuận với số vốn l&ecirc;n tới nhiều tỷ USD&hellip;</p> <p>Nhờ sự v&agrave;o cuộc quyết liệt của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, dịch bệnh được ngăn chặn nhanh hơn; c&ocirc;ng t&aacute;c chống dịch hiệu quả hơn so với đợt 1, những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của dịch kh&ocirc;ng l&agrave;m ảnh hưởng nhiều tới c&aacute;c lĩnh vực kinh tế - x&atilde; hội, khi tăng trưởng GDP qu&yacute; III đạt 2,62%, cao hơn nhiều so với qu&yacute; II. Tại phi&ecirc;n họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ ng&agrave;y 2/10, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ thống nhất nhận định, mục ti&ecirc;u k&eacute;p đ&atilde; được tổ chức thực hiện hết sức nghi&ecirc;m t&uacute;c v&agrave; đạt kết quả tốt.</p> <p>T&iacute;nh chung 9 th&aacute;ng, GDP tăng 2,12%, tạo tiền đề để c&oacute; thể đạt mức tăng trưởng dương trong cả năm, đ&acirc;y l&agrave; cố gắng cực kỳ lớn của ch&uacute;ng ta trong bối cảnh c&aacute;c nước ASEAN hay c&aacute;c đối t&aacute;c lớn đều tăng trưởng &acirc;m v&agrave; chuỗi cung ứng tr&ecirc;n thế giới bị đứt g&atilde;y.</p> <p>Theo Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c, thực tế nền kinh tế nước ta đ&atilde; đi qua đ&aacute;y trong qu&yacute; II v&agrave; đang phục hồi theo h&igrave;nh chữ V. Việt Nam l&agrave; nước tăng trưởng dương duy nhất ở khu vực ASEAN, nằm trong số &iacute;t nước tăng trưởng dương tr&ecirc;n thế giới. C&aacute;c ng&agrave;nh quan trọng như c&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng nghiệp, t&agrave;i ch&iacute;nh, ng&acirc;n h&agrave;ng, chứng kho&aacute;n c&oacute; xu hướng phục hồi r&otilde; n&eacute;t.</p> <p>Nhiều số liệu kinh tế - x&atilde; hội kh&aacute;c chứng minh cho nhận định n&agrave;y. Tốc độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng th&aacute;ng 9 v&agrave; 9 th&aacute;ng đều đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2016-2020. Xuất khẩu vẫn giữ được mức tăng dương l&agrave; một điểm s&aacute;ng tr&ecirc;n thế giới, với mức tăng 15% so với c&ugrave;ng kỳ trong th&aacute;ng 9 v&agrave; xuất si&ecirc;u đạt kỷ lục, gần 17 tỷ USD. Điểm ấn tượng l&agrave; xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng 20,2%, n&ocirc;ng nghiệp phấn đấu xuất khẩu hơn 41 tỷ USD.</p> <p>Hoạt động của doanh nghiệp c&ograve;n gặp nhiều kh&oacute; khăn, nhưng kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của c&aacute;c doanh nghiệp ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về t&igrave;nh h&igrave;nh sản xuất kinh doanh trong qu&yacute; IV/2020 với khoảng 81% số doanh nghiệp đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh sẽ ổn định v&agrave; tốt hơn.</p> <p>Đặc biệt, mặc d&ugrave; chịu ảnh hưởng lớn của dịch bệnh, chỉ số nh&agrave; quản trị mua h&agrave;ng PMI của Việt Nam (do Nikkei đ&aacute;nh gi&aacute;) đ&atilde; tăng l&ecirc;n 52,2 điểm trong th&aacute;ng 9, cao nhất ASEAN v&agrave; so với 45,7 điểm th&aacute;ng 8, thể hiện xu hướng phục hồi r&otilde; n&eacute;t của nền kinh tế Việt Nam.</p> <p>&ldquo;Nh&igrave;n chung, trong 9 th&aacute;ng đầu năm, nước ta thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng nhiệm vụ k&eacute;p, trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường mới dần được thiết lập trong mọi hoạt động kinh tế, x&atilde; hội, củng cố niềm tin của nh&acirc;n d&acirc;n, doanh nghiệp, nh&agrave; đầu tư trong to&agrave;n x&atilde; hội. Kết quả đạt được cho thấy t&iacute;nh đ&uacute;ng đắn, kịp thời, hiệu quả trong chỉ đạo, điều h&agrave;nh v&agrave; sự quyết t&acirc;m, nỗ lực, đồng l&ograve;ng, cố gắng của to&agrave;n bộ hệ thống ch&iacute;nh trị, Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; của người d&acirc;n, cộng đồng doanh nghiệp&rdquo;, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh.</p> <p><strong>Quyết t&acirc;m cao cho qu&yacute; IV</strong></p> <p>Theo Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng, tr&ecirc;n cơ sở kết quả của qu&yacute; III v&agrave; 9 th&aacute;ng, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; vấn đề bất thường xảy ra trong c&aacute;c th&aacute;ng cuối năm, tốc độ tăng GDP c&oacute; thể đạt khoảng 2,51%. Dự kiến ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước v&agrave; đầu tư sẽ l&agrave; động lực ch&iacute;nh th&uacute;c đẩy tăng trưởng trong những th&aacute;ng c&ograve;n lại của năm 2020. Tăng trưởng những th&aacute;ng cuối năm c&oacute; yếu tố thuận lợi do doanh nghiệp tăng cường sản xuất phục vụ nhu cầu h&agrave;ng h&oacute;a tăng trong dịp Tết.</p> <p>Bộ trưởng cũng cho rằng Việt Nam c&oacute; cơ hội thuận lợi để đ&oacute;n đầu l&agrave;n s&oacute;ng dịch chuyển đầu tư tr&ecirc;n thế giới nhưng cũng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ một số thị trường. Do vậy, Việt Nam cần khẩn trương chuẩn bị sẵn s&agrave;ng v&agrave; thực hiện ngay c&aacute;c điều kiện cần thiết để thu h&uacute;t l&agrave;n s&oacute;ng dịch chuyển đầu tư.</p> <p>Bộ trưởng Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n Nguyễn Xu&acirc;n Cường cũng đề nghị đưa ra chỉ ti&ecirc;u phấn đấu t&iacute;ch cực hơn, với quyết t&acirc;m cao hơn cho qu&yacute; IV. Theo Bộ trưởng, điều n&agrave;y l&agrave; c&oacute; cơ sở với những kết quả đạt được trong 9 th&aacute;ng, sự khởi sắc của cả 3 khu vực n&ocirc;ng nghiệp, c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; dịch vụ. Ri&ecirc;ng trong ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, c&oacute; nhiều thuận lợi như dịch tả lợn ch&acirc;u Phi đ&atilde; được khống chế, cơ hội thị trường từ EVFTA, sự chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Thủ tướng với t&igrave;nh trạng hạn mặn tại ĐBSCL&hellip; &Ocirc;ng khẳng định ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp sẽ phấn đấu đạt mức xuất khẩu 41 tỷ USD v&agrave; tăng trưởng to&agrave;n ng&agrave;nh cũng sẽ cố gắng đạt mức cao nhất.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, Bộ trưởng Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải Nguyễn Văn Thể cam kết trong năm nay sẽ giải ng&acirc;n hết to&agrave;n bộ số vốn đầu tư c&ocirc;ng của ng&agrave;nh, đồng thời phấn đấu giải ng&acirc;n to&agrave;n bộ số vốn ODA. Cho tới 30/9, ng&agrave;nh GTVT đ&atilde; giải ng&acirc;n được 26.736 tỷ đồng vốn đầu tư c&ocirc;ng so với tổng vốn hơn 35.000&nbsp; tỷ đồng, tăng 11% so với con số của cả năm 2019 l&agrave; 24 ngh&igrave;n tỷ đồng. Bộ trưởng cho biết đ&atilde; chỉ đạo hết sức tập trung, quyết liệt cho c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y, như giao ban hằng th&aacute;ng, c&aacute;c thứ trưởng hằng tuần l&agrave;m việc với c&aacute;c ban quản l&yacute; dự &aacute;n, điều chuyển vốn từ c&aacute;c dự &aacute;n chậm sang dự &aacute;n triển khai nhanh&hellip;&nbsp;</p> <p>Bộ trưởng cũng cho biết tiến độ cụ thể của h&agrave;ng loạt dự &aacute;n giao th&ocirc;ng trọng điểm, như chậm nhất trong đầu tuần tới sẽ mở thầu 5 dự &aacute;n PPP thuộc dự &aacute;n cao tốc Bắc &ndash; Nam; cuối th&aacute;ng 12 khởi c&ocirc;ng một số g&oacute;i thầu của dự &aacute;n cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ; c&ugrave;ng thời điểm th&ocirc;ng xe một số tuyến cao tốc Trung Lương- Mỹ Thuận sẽ kh&aacute;nh th&agrave;nh lu&ocirc;n tuyến V&agrave;m Cống-Rạch Sỏi d&agrave;i 51km&hellip;</p> <p>Đồng t&igrave;nh với c&aacute;c nhận định về xuất nhập khẩu, Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, khu vực kinh tế trong nước tiếp tục l&agrave; động lực cho sự tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu. Điều đ&aacute;ng mừng kh&aacute;c, c&aacute;c mặt h&agrave;ng cần hạn chế nhập khẩu cũng được kiểm so&aacute;t. Nhập khẩu trong th&aacute;ng 9 cũng tăng rất tốt, tới 5,9%, cho thấy nhu cầu chuẩn bị cho qu&yacute; IV được dự b&aacute;o sẽ c&oacute; c&aacute;c hoạt động kinh tế rất s&ocirc;i động. Về thương mại nội địa, tuy trong th&aacute;ng 8 c&oacute; sụt giảm nhưng th&aacute;ng 9 đ&atilde; tăng rất mạnh, gi&uacute;p cả 9 th&aacute;ng c&oacute; mức tăng nhẹ.</p> <p>&ldquo;C&ocirc;ng nghiệp, xuất khẩu v&agrave; thương mại nội địa đề c&oacute; dư địa rất lớn để tăng trưởng. Nếu ta l&agrave;m tốt, đặc biệt l&agrave; cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp v&agrave; thị trường, th&igrave; qu&yacute; IV c&oacute; thể sẽ l&agrave; qu&yacute; s&ocirc;i động nhất cho mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển năm 2020&rdquo;, Bộ trưởng ph&aacute;t biểu v&agrave; kiến nghị cần đề ra chỉ ti&ecirc;u cụ thể qu&yacute; IV cho từng ng&agrave;nh, từng lĩnh vực như năm 2019; sớm c&oacute; hướng dẫn cho c&aacute;c doanh nghiệp để tận dụng, khai th&aacute;c cơ hội từ EVFTA&hellip;</p> <p>Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh v&agrave; X&atilde; hội Đ&agrave;o Ngọc Dung nhận định, qu&yacute; III đ&atilde; cho thấy đ&agrave; phục hồi rất r&otilde; về cả về kinh tế v&agrave; an sinh x&atilde; hội, khi&nbsp;lực lượng lao động trở lại thị trường l&agrave; 1,4 triệu người v&agrave; tỷ lệ thất nghiệp ở mức 2,48% - mức &ldquo;chấp nhận được&rdquo; trong bối cảnh hiện nay. Bộ trưởng cũng đề xuất sửa đổi c&aacute;c điều kiện để doanh nghiệp c&oacute; thể tiếp cận được với g&oacute;i t&iacute;n dụng hỗ trợ để trả lương cho người lao động, giảm thiểu tối đa thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh cho doanh nghiệp khi vay...</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top