Ồ ạt phát hành trái phiếu, lãi suất cao nhất lên đến 14,5%/năm

Trong khi đó, gửi tiết kiệm ở ngân hàng lãi suất cao nhất mới chỉ gần 9%/năm.

<div> <p><span>Theo thống k&ecirc; của NHNN, &nbsp;trong tuần cuối c&ugrave;ng của th&aacute;ng 5/2019, l&atilde;i suất huy động VND phổ biến ở mức 0,5-1%/năm đối với tiền gửi kh&ocirc;ng kỳ hạn v&agrave; c&oacute; kỳ hạn dưới 1 th&aacute;ng.</span></p> <p><span>L&atilde;i suất đối với tiền gửi c&oacute; kỳ hạn từ 1 th&aacute;ng đến dưới 6 th&aacute;ng phổ biến từ 4,5-5,5%/năm. Kỳ hạn 6 th&aacute;ng đến dưới 12 th&aacute;ng từ 5,5-6,5%/năm. Kỳ hạn tr&ecirc;n 12 th&aacute;ng ở mức 6,6-7,3%/năm. </span></p> <p><span>Tr&ecirc;n thị trường, một số ng&acirc;n h&agrave;ng th&ocirc;ng b&aacute;o l&atilde;i suất cao nhất l&ecirc;n tới 8,5-8,7%/năm, tuy nhi&ecirc;n để c&oacute; được mức l&atilde;i suất n&agrave;y, kh&aacute;ch h&agrave;ng thường phải đ&aacute;p ứng một số điều kiện kh&ocirc;ng mấy dễ d&agrave;ng, chẳng hạn như l&agrave; kh&aacute;ch VIP, số tiền gửi lớn từ 1-5 tỷ trở l&ecirc;n, gửi tiết kiệm online, &hellip;. </span></p> <p><span>Theo nhận định của giới chuy&ecirc;n gia, sở dĩ l&atilde;i suất huy động tiền gửi của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng neo ở mức cao kể từ đầu năm đến nay l&agrave; v&igrave; nhu cầu vốn trung d&agrave;i hạn lớn. Ngo&agrave;i ra, k&ecirc;nh tiền gửi tiết kiệm ở ng&acirc;n h&agrave;ng đang bị cạnh tranh kh&aacute; mạnh từ c&aacute;c k&ecirc;nh đầu tư kh&aacute;c, đặc biệt l&agrave; k&ecirc;nh đầu tư tr&aacute;i phiếu. </span></p> <p><span>Theo thống k&ecirc; của chứng kho&aacute;n MBS, trong 5 th&aacute;ng đầu năm 2019, c&oacute; 61.037 tỷ đồng tr&aacute;i phiếu doanh nghiệp đ&atilde; được ph&aacute;t h&agrave;nh, nhiều doanh nghiệp đặc biệt l&agrave; bất động sản ph&aacute;t h&agrave;nh với l&atilde;i suất l&ecirc;n tới 11-14,5%/năm. </span></p> <p><span>Trong đ&oacute;, nh&oacute;m ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng ph&aacute;t h&agrave;nh 17.600 tỷ đồng. Theo khảo s&aacute;t, mức l&atilde;i suất tr&aacute;i phiếu phổ biến m&agrave; c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng đưa ra l&agrave; 6,4-7,5%/năm, kỳ hạn th&ocirc;ng thường từ 3 năm trở l&ecirc;n, nhiều nhất l&agrave; 5 năm.&nbsp;</span></p> <p><span>Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c doanh nghiệp bất động sản, x&acirc;y dựng, hạ tầng ph&aacute;t h&agrave;nh 16,2 ngh&igrave;n tỷ đồng. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nh&oacute;m ng&agrave;nh c&oacute; l&atilde;i suất coupon cao nhất, phổ biến tr&ecirc;n 10%/năm.&nbsp;</span></p> <p><span>Cao nhất l&agrave; tr&aacute;i phiếu của CTCP Ph&aacute;t triển Bất động sản&nbsp;Ph&aacute;t Đạt (PDR) với mức l&atilde;i suất coupon l&ecirc;n đến 14,5%/năm, kỳ hạn 1 năm, tổng gi&aacute; trị ph&aacute;t h&agrave;nh l&agrave; 200 tỷ. Đầu th&aacute;ng 6, doanh nghiệp n&agrave;y tiếp tục th&ocirc;ng qua việc ph&aacute;t h&agrave;nh 150 tỷ đồng tr&aacute;i phiếu kh&ocirc;ng chuyển đổi, l&atilde;i suất14%/năm với kỳ hạn một năm kể từ ng&agrave;y ph&aacute;t h&agrave;nh, tiền l&atilde;i được trả 3 th&aacute;ng /lần, trả sau, v&agrave;o ng&agrave;y trả l&atilde;i. Đ&acirc;y l&agrave; lần ph&aacute;t h&agrave;nhtr&aacute;i phiếu thứ 4 của PDR ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu t&iacute;nh từ đầu năm nay.</span></p> <p><span>Nhiều doanh nghiệp kh&aacute;c cũng c&oacute; mức l&atilde;i suất cao như CTCP Đầu tư Kinh doanh nh&agrave; Khang Điền (KDH) ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu kỳ hạn 2 năm, l&atilde;i suất 12%/năm, trả l&atilde;i 6 th&aacute;ng/lần. CTCP Đầu tư Văn Ph&uacute; (VPI) ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu năm, l&atilde;i suất 12%, trả l&atilde;i 6 th&aacute;ng/lần.</span></p> <p><span>Ngo&agrave;i ra, nh&oacute;m c&aacute;c&nbsp;doanh nghiệp chứng kho&aacute;n&nbsp;cũng huy động 15.748 tỉ th&ocirc;ng qua h&igrave;nh thức ph&aacute;t h&agrave;nh tr&aacute;i phiếu 5 th&aacute;ng đầu năm, với l&atilde;i suất coupon từ 8 - 11,3%, kỳ hạn phổ biến từ 1 &ndash; 3 năm. </span></p> <p><span>C&ocirc;ng ty Cổ phần Chứng kho&aacute;n VNDIRECT (VNDirect) dẫn đầu với 2 đợt ph&aacute;t h&agrave;nh với tổng gi&aacute; trị 800 tỉ đồng, kỳ hạn từ 1 - 2 năm v&agrave; l&atilde;i suất 9,5&nbsp; - 11,3%/năm. ĐHĐCĐ thường ni&ecirc;n của VND cũng th&ocirc;ng qua kế hoạch ph&aacute;t h&agrave;nh 660 tỉ đồng l&agrave; tr&aacute;i phiếu chuyển đổi trong năm 2019. </span></p> </div>

Theo Trí thức trẻ
Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Ngân hàng TMCP Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB) vừa công bố việc ông Hồ Doãn Cường và ông Hà Văn Trung sẽ tiếp tục giữ chức Phó Tổng Giám đốc kể từ ngày 1/10 và 10/10/2024. Các quyết định bổ nhiệm đều có hiệu lực trong vòng 4 năm.
Lý do Ngân hàng ABBank lỗ "khủng"?

Lý do Ngân hàng ABBank lỗ "khủng"?

ABBank ghi nhận kết quả kinh doanh quý 1/2024 với khoản lỗ thuần 45,5 tỷ đồng, so với mức lợi nhuận hơn 90 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không chia cổ tức năm 2023. 
back to top