Nước sẽ hiếm như dầu

“Nước cho tất cả - Không để ai bị bỏ lại phía sau” - Đó là thông điệp được phát đi trong Ngày Nước thế giới năm 2019.

<p>&nbsp;</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="kiengiang11 5" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/19/kiengiang11.5(3).jpg" /> <figcaption>Ảnh minh họa</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span><span><span><span>Chưa bao giờ vấn đề sử dụng v&agrave; bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n nước lại trở l&ecirc;n n&oacute;ng bỏng như thời gian qua. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; cảnh b&aacute;o, trong thế kỷ 21, nguồn cung cấp nước sạch được dự b&aacute;o sẽ giống như t&igrave;nh trạng khan hiếm dầu hiện nay. Bởi thế, bảo vệ v&agrave; sử dụng bền vững nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n nước đang l&agrave; vấn đề cấp thiết của kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng một quốc gia n&agrave;o.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nước v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng với con người. Con người sống kh&ocirc;ng thể thiếu nước. Hiện tại, gần 90% nguồn nước sạch tr&ecirc;n thế giới đang được d&ugrave;ng để sản xuất thực phẩm v&agrave; năng lượng. Rất nhiều người kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; niệm g&igrave; về những sản phẩm d&ugrave;ng h&agrave;ng ng&agrave;y khiến lượng nước sạch ti&ecirc;u hao mau ch&oacute;ng. Cụ thể, cần 1,5 tấn nước để sản xuất một m&aacute;y vi t&iacute;nh, 6 tấn nước để l&agrave;m ra một c&aacute;i quần jean. Lượng nước sạch được ti&ecirc;u d&ugrave;ng tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n cầu h&agrave;ng năm tương đương với 10 con s&ocirc;ng Nile.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Soi v&agrave;o thực tiễn Việt Nam, t&igrave;nh trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phục vụ cho sản xuất thường t&aacute;i diễn h&agrave;ng năm. T&igrave;nh trạng khan hiếm nước sạch nghi&ecirc;m trọng xảy ra kh&ocirc;ng chỉ ở c&aacute;c khu vực th&agrave;nh thị như H&agrave; Nội v&agrave; th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh m&agrave; c&ograve;n khắp c&aacute;c v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n, v&ugrave;ng biển, thậm ch&iacute;, v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, do t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n v&agrave; x&acirc;m nhập mặn.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Mặc d&ugrave;, c&oacute; mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i d&agrave;y đặc v&agrave; c&oacute; nhiều ao hồ, nhưng Việt Nam vẫn l&agrave; một quốc gia rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng thiếu nước. Số liệu thống k&ecirc; của Hiệp hội T&agrave;i nguy&ecirc;n nước Quốc tế (IWRA) cho thấy, nguồn nước nội địa của Việt Nam đạt trung b&igrave;nh k&eacute;m, ở mức 3.840 m<sup>3</sup>/người/năm thấp hơn 400 m<sup>3</sup>/người/năm so với mức b&igrave;nh qu&acirc;n to&agrave;n cầu. Trong khi đ&oacute;, dự b&aacute;o lượng nước b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người ở Việt Nam chỉ c&ograve;n một nửa con số vừa n&ecirc;u đến năm 2025.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nằm trong danh s&aacute;ch những quốc gia nhận được sự trợ gi&uacute;p của thế giới, thuộc Chương tr&igrave;nh Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển To&agrave;n cầu (MDG) về cấp nước v&agrave; vệ sinh, kể từ năm 2000 Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (World Bank), Quỹ Nhi đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) c&ugrave;ng những Ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c tổ chức thế giới đ&atilde; gi&uacute;p đỡ cho Ch&iacute;nh phủ Việt Nam ph&aacute;t triển Chiến lược Cung cấp Nước sạch N&ocirc;ng th&ocirc;n v&agrave; Vệ sinh Quốc gia đến năm 2020. Theo ghi nhận của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới, Việt Nam, từ năm 2008, bắt đầu &aacute;p dụng c&aacute;c quy định bắt buộc về an to&agrave;n nước, theo quy chuẩn hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, đối với 68 nh&agrave; m&aacute;y cung cấp nước tr&ecirc;n to&agrave;n quốc. UNICEF c&ograve;n hợp t&aacute;c với Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam để hướng dẫn cho cộng đồng c&aacute;ch thức xử l&yacute; v&agrave; trữ nước ở những nơi m&agrave; người d&acirc;n chưa thể tiếp cận nguồn nước m&aacute;y.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>D&ugrave; đ&atilde; c&oacute; nhiều cố gắng, nhưng thực tế, t&igrave;nh trạng thiếu nước sạch sinh hoạt tại nhiều nơi đến nay vẫn l&agrave; &ldquo;chuyện d&agrave;i nhiều tập&rdquo;. V&agrave;o những thời điểm khan hiếm, hạn h&aacute;n, để c&oacute; nước sinh hoạt (v&agrave; tưới ti&ecirc;u) người d&acirc;n đ&atilde; phải chấp nhận đi mua nước sạch với gi&aacute; rất cao.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo c&aacute;c số liệu của Chương tr&igrave;nh Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển To&agrave;n cầu, chi ph&iacute; cho c&aacute;c biện ph&aacute;p bổ sung nguồn nước thiếu hụt tr&ecirc;n to&agrave;n cầu sẽ được giải quyết ở mức thấp hơn nếu người d&acirc;n c&aacute;c nước được gi&aacute;o dục c&aacute;ch tiết kiệm nước. Giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch l&agrave; quản trị nguồn nước hiệu quả. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia về lĩnh vực n&agrave;y đặc biệt lưu &yacute; đến &yacute; thức về sử dụng nguồn nước của c&aacute;c chủ hộ gia đ&igrave;nh tại những đ&ocirc; thị lớn. Đ&atilde; c&oacute; rất nhiều chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động, tuy&ecirc;n truyền nhằm t&aacute;c động đến &yacute; thức của đối tượng sử dụng n&agrave;y. Song, dường như hiệu quả thực tế chưa được như mong muốn. </span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Nhiều nghi&ecirc;n cứu trực tiếp đ&atilde; cho thấy, nếu biết tận dụng, dự trữ nguồn nước mưa cho để dội toilet, giặt quần &aacute;o v&agrave; tưới c&acirc;y, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt c&oacute; thể giảm đến 70% khi người ta nhận ra vấn đề.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>C&aacute;c dự b&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n nước tr&ecirc;n thế giới h&agrave;ng năm vẫn li&ecirc;n tiếp được đưa ra. V&agrave; t&igrave;nh trạng thiếu hụt nước sạch, những căn bệnh li&ecirc;n quan đến nguồn nước &ocirc; nhiễm sẽ c&agrave;ng th&ecirc;m trầm trọng khi c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y lớn, c&aacute;c th&agrave;nh phố ng&agrave;y c&agrave;ng một ph&igrave;nh rộng.</span></span></span></span></span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top