Nội dung trả lời báo chí tại Họp báo Chính phủ tháng 8/2020

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020 diễn ra chiều 4/9 tại Hà Nội, đã có nhiều câu hỏi được phóng viên các cơ quan báo chí nêu ra, liên quan đến những vấn đề dư luận xã hội quan tâm.

<div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/87/baochinhphu-vn_img-0308.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc"><span>Ph&oacute; Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng trả lời c&aacute;c nh&agrave; b&aacute;o. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</span>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>PV Thu Hương (Truyền h&igrave;nh Quốc hội Việt Nam):&nbsp;</strong><em>Thời gian qua, nhiều DN phản &aacute;nh kh&oacute; tiếp cận t&iacute;n dụng ưu đ&atilde;i, đề nghị NHNN giảm l&atilde;i suất huy động để c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại (NHTM), giảm đồng loạt l&atilde;i suất tiền vay. Quan điểm của NHNN thế n&agrave;o?</em></p> <p><em>Vừa qua, c&aacute;c DN BOT bị ảnh hưởng nhiều do dịch COVID-19 v&agrave; thu ph&iacute; kh&ocirc;ng được như cam kết. Nếu để DN v&agrave;o nh&oacute;m nợ xấu, mất đi quyền đấu thầu sẽ bị ảnh hưởng, trong khi đ&acirc;y l&agrave; những DN chủ chốt trong ng&agrave;nh x&acirc;y dựng v&agrave; nhiều lao động. NHNN v&agrave; Ch&iacute;nh phủ c&oacute; &yacute; kiến g&igrave; về vấn đề n&agrave;y? </em></p> <p><strong>Ph&oacute; Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng: </strong>NHNN điều h&agrave;nh l&atilde;i suất l&agrave; c&ocirc;ng cụ của ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ, NHNN lu&ocirc;n điều h&agrave;nh theo hướng bảo đảm c&aacute;c mục ti&ecirc;u ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ, đồng thời h&agrave;i ho&agrave; lợi &iacute;ch người gửi tiền, c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng (TCTD), người vay.</p> <p>Khi dịch COVID-19 xảy ra, nhiều người d&acirc;n chịu t&aacute;c động của đại dịch n&agrave;y, kh&oacute; khăn về d&ograve;ng tiền v&agrave; nguồn thu. V&igrave; vậy NHNN đ&atilde; l&agrave; một trong những bộ, ng&agrave;nh đầu ti&ecirc;n triển khai nhiều giải ph&aacute;p.</p> <p>Về l&atilde;i suất, NHNN đ&atilde; giảm c&aacute;c l&atilde;i suất điều h&agrave;nh, giảm trần l&atilde;i suất huy động, tạo điều kiện hỗ trợ kh&oacute; khăn chi ph&iacute; vay vốn với c&aacute;c DN v&agrave; người d&acirc;n.</p> <p>NHNN đ&aacute;nh gi&aacute;, trong điều kiện dịch COVID-19, c&aacute;c DN kh&oacute; khăn trong việc trả nợ v&igrave; trong giai đoạn n&agrave;y nguồn thu của DN v&agrave; người d&acirc;n gặp kh&oacute; khăn.</p> <p>NHNN chủ động ban h&agrave;nh Th&ocirc;ng tư 01 ng&agrave;y 13/3/2020 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm l&atilde;i, ph&iacute;, giữ nguy&ecirc;n nh&oacute;m nợ hỗ trợ kh&aacute;ch h&agrave;ng chịu ảnh hưởng do dịch COVID-19. Qua đ&oacute;, NHNN cho ph&eacute;p c&aacute;c TCTD cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn giảm l&atilde;i vay, giữ nguy&ecirc;n nh&oacute;m nợ, tạo điều kiện cho c&aacute;c DN n&oacute;i chung, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c DN l&agrave;m BOT, gặp kh&oacute; khăn trả nợ cũ, c&oacute; điều kiện tiếp cận vốn tốt hơn.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, NHNN cũng chỉ đạo c&aacute;c TCTD giảm l&atilde;i suất cho vay, với c&aacute;c khoản cho vay mới cũng như dư nợ cho vay cũ.Thống đốc NHNN đ&atilde; k&ecirc;u gọi c&aacute;c TCTD sử dụng ch&iacute;nh nguồn lực bản th&acirc;n, tiết kiệm chi ph&iacute;, giảm lợi nhuận, hạn chế chia cổ tức&hellip;Từ đ&oacute;, c&oacute; nguồn lực t&agrave;i ch&iacute;nh, giảm l&atilde;i suất cho vay với c&aacute;c khoản vay cũ với con số đ&aacute;ng ghi nhận. Với c&aacute;c khoản cho vay mới, theo mức l&atilde;i suất thấp hơn. V&iacute; dụ gần đ&acirc;y, l&atilde;i suất huy động b&igrave;nh qu&acirc;n đến cuối th&aacute;ng 7/2020 so với cuối 2019 đ&atilde; giảm 0,6%/năm, tạo điều kiện giảm l&atilde;i suất cho vay.</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải Nguyễn Ngọc Đ&ocirc;ng: </strong>Ng&agrave;nh GTVT c&oacute; 61 dự &aacute;n BOT, trong đ&oacute; c&oacute; 60 dự &aacute;n đ&atilde; đưa v&agrave;o khai th&aacute;c, c&ograve;n 1 dự &aacute;n đang đầu tư x&acirc;y dựng. Qua theo d&otilde;i, nhiều hợp đồng c&oacute; nguồn thu sụt giảm so với dự kiến do 3 nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <p>Thứ nhất, do định hướng chung về ổn định gi&aacute;, giảm gi&aacute; v&eacute; xe vận tải, xe tải, nh&oacute;m 4, 5.</p> <p>Thứ hai l&agrave; do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, n&ecirc;n lưu lượng giao th&ocirc;ng giảm.</p> <p>Thứ ba l&agrave; chưa thực hiện điều khoản trợ gi&aacute; cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư, cần c&oacute; thời gian nhất định để tăng trưởng mức thu&hellip;</p> <p>Bộ GTVT tập hợp ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&atilde; tham vấn nhiều cơ quan li&ecirc;n quan, gồm cả NHTM v&agrave; NHNN để đưa ra c&aacute;c kiến nghị giải ph&aacute;p. Ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n do t&aacute;c động kh&aacute;ch v&agrave; chủ quan. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;ch quan l&agrave; t&aacute;c động do dịch COVID-19, ph&aacute;t triển kinh tế kh&ocirc;ng như ban đầu. C&ograve;n nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ quan l&agrave; do qu&aacute; tr&igrave;nh lập dự &aacute;n, phương &aacute;n t&agrave;i ch&iacute;nh...</p> <p>Do đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i đề nghị c&aacute;c yếu tố n&agrave;o do kh&aacute;ch quan th&igrave; cần xem x&eacute;t th&aacute;o gỡ cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư. Nếu kh&ocirc;ng cho tăng gi&aacute; th&igrave; kh&oacute; khăn, Nghị quyết số 35/NQ-CP ng&agrave;y 16/5/2016 của Ch&iacute;nh phủ về hỗ trợ doanh nghiệp trong đ&oacute; c&oacute; việc giảm chi ph&iacute; vận tải như giảm gi&aacute; v&eacute; c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng tại c&aacute;c dự &aacute;n BOT&hellip; nhưng cần lộ tr&igrave;nh. V&igrave; hiện nay, nhiều nh&agrave; đầu tư BOT phải huy động từ c&aacute;c nguồn tiền kh&aacute;c trả cho ng&acirc;n h&agrave;ng để tr&aacute;nh bị nợ xấu, kh&oacute; khăn để DN hoạt động, gần đ&acirc;y ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; c&aacute;c bi&ecirc;n bản tr&igrave;nh l&ecirc;n VPCP, b&aacute;o c&aacute;o để c&oacute; chỉ đạo.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/13/baochinhphu-vn_-bac9038_copy_copy.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Bộ C&ocirc;ng an T&ocirc; &Acirc;n X&ocirc; trả lời tại họp b&aacute;o. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>PV Hiếu C&ocirc;ng</strong>&nbsp;<strong>(</strong><strong>Zing</strong><strong>n</strong><strong>ews</strong><strong>)</strong><strong>:</strong><em>Việc khởi tố, bắt tạm giam &ocirc;ng Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP. H&agrave; Nội, được dư luận đặc biệt quan t&acirc;m. Xin Bộ C&ocirc;ng an th&ocirc;ng tin r&otilde; hơn về sai phạm của &ocirc;ng Chung li&ecirc;n quan đến c&aacute;c vụ &aacute;n như thế n&agrave;o, đặc biệt l&agrave; với vụ &aacute;n Nhật Cường.</em></p> <p><em>Quận 11 TPHCM mới đ&acirc;y vừa khởi tố một số đối tượng giả danh cảnh s&aacute;t, c&oacute; lệnh bắt người v&agrave; kh&aacute;m x&eacute;t nh&agrave; để chiếm đoạt t&agrave;i sản. Xin hỏi Bộ C&ocirc;ng an c&oacute; biện ph&aacute;p n&agrave;o để quản l&yacute; t&igrave;nh trạng mua b&aacute;n qu&acirc;n trang, cảnh phục của ng&agrave;nh c&ocirc;ng an tr&agrave;n lan tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội. Ngo&agrave;i ra cũng c&oacute; hiện tượng mua b&aacute;n thẻ ng&agrave;nh giả tr&ecirc;n mạng.</em></p> <p><em>Sau khi xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm pate Minh Chay, chưa c&oacute; c&aacute; nh&acirc;n n&agrave;o, cơ quan n&agrave;o phải chịu tr&aacute;ch nhiệm. Vậy xin hỏi c&aacute; nh&acirc;n n&agrave;o, cơ quan n&agrave;o phải chịu tr&aacute;ch nhiệm? Vấn đề chịu tr&aacute;ch nhiệm vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm sẽ thuộc về cơ quan n&agrave;o?</em></p> <p><strong>Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Bộ C&ocirc;ng an T&ocirc; &Acirc;n X&ocirc;: </strong>Li&ecirc;n quan đến &ocirc;ng Nguyễn Đức Chung, ng&agrave;y 28/8, Cơ quan An ninh điều tra Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; ra quyết định khởi tố bị can v&agrave; thực hiện biện ph&aacute;p tạm giam với &ocirc;ng Chung về h&agrave;nh vi chiếm đoạt t&agrave;i liệu b&iacute; mật, c&oacute; một số t&agrave;i liệu li&ecirc;n quan đến Nhật Cường.</p> <p>Trước đ&oacute; Bộ C&ocirc;ng an cũng đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o &ocirc;ng Chung li&ecirc;n quan đến một số vụ &aacute;n chiếm đoạt t&agrave;i sản.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến Nhật Cường, Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; khởi tố 28 bị can với 4 tội danh: Bu&ocirc;n lậu, vi phạm quy định về kế to&aacute;n, rửa tiền, vi phạm quy định về đấu thầu g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng. Trong số 28 bị can, B&ugrave;i Quang Huy bị khởi tố cả 4 tội danh. B&ugrave;i Quang Huy sử dụng tư c&aacute;ch ph&aacute;p nh&acirc;n của Nhật Cường để tổ chức bu&ocirc;n lậu 260.000 sản phẩm điện thoại v&agrave; thiết bị điện tử c&aacute;c loại với gi&aacute; trị 3.200 tỷ đồng. Ngo&agrave;i trốn thuế, lập sổ s&aacute;ch kế to&aacute;n che giấu trốn thuế khoảng 30 tỷ đồng. Qua qu&aacute; tr&igrave;nh điều tra, cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra thấy rằng g&oacute;i thầu số ho&aacute; của Sở KH&amp;ĐT H&agrave; Nội cần l&agrave;m r&otilde; h&agrave;nh vi vi phạm về đấu thầu, trong n&agrave;y c&oacute; một phần tr&aacute;ch nhiệm của &ocirc;ng Nguyễn Đức Chung.</p> <p>Về vi phạm quy định quản l&yacute; t&agrave;i sản, g&acirc;y thất tho&aacute;t tại TP. H&agrave; Nội, qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai việc xử l&yacute; &ocirc; nhiễm nước hồ từ chế phẩm Redoxy-3C, H&agrave; Nội đ&atilde; trực tiếp đ&agrave;m ph&aacute;n với đối t&aacute;c ở Đức sản xuất ho&aacute; chất n&agrave;y ri&ecirc;ng cho H&agrave; Nội, nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c đặc t&iacute;nh của s&ocirc;ng, hồ H&agrave; Nội. Nếu H&agrave; Nội k&yacute; trực tiếp với C&ocirc;ng ty Watch Water Gmb th&igrave; rất l&yacute; tưởng. Tuy nhi&ecirc;n, qu&aacute; tr&igrave;nh điều tra cho thấy do phải k&yacute; với c&ocirc;ng ty đại l&yacute; n&ecirc;n g&acirc;y thất tho&aacute;t cho Nh&agrave; nước khoảng 41 tỷ đồng.</p> <p>Với vai tr&ograve; l&agrave; Chủ tịch UBND TP. H&agrave; Nội, &ocirc;ng Chung c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm ở đ&acirc;y. C&ograve;n tr&aacute;ch nhiệm đến đ&acirc;u, đến mức n&agrave;o th&igrave; cơ quan điều tra sẽ tiếp tục l&agrave;m r&otilde;.</p> <p>Về hai người giả danh cảnh s&aacute;t để bắt người, t&ocirc;i khẳng định kh&ocirc;ng c&oacute; việc mua b&aacute;n tr&agrave;n lan qu&acirc;n trang, cảnh phục, thẻ ng&agrave;nh&hellip; của ng&agrave;nh c&ocirc;ng an tr&agrave;n lan tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội. Đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng hết sức c&aacute; biệt.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; ban h&agrave;nh 5 c&ocirc;ng điện về đấu tranh xử l&yacute; mua b&aacute;n tr&aacute;i ph&eacute;p qu&acirc;n trang, qu&acirc;n dụng, c&ocirc;ng cụ hỗ trợ ng&agrave;nh c&ocirc;ng an. Nghi&ecirc;m cấm mua b&aacute;n, trao đổi, cho, tặng qu&acirc;n trang, qu&acirc;n dụng, c&ocirc;ng cụ hỗ trợ của ng&agrave;nh c&ocirc;ng an dưới mọi h&igrave;nh thức, đối với mọi đối tượng; xử l&yacute; nghi&ecirc;m theo quy định của ng&agrave;nh mọi trường hợp vi phạm v&agrave; xử l&yacute; tr&aacute;ch nhiệm li&ecirc;n đới đối với Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản l&yacute; c&aacute;n bộ c&oacute; vi phạm.</p> <p>Tuy&ecirc;n truyền, n&acirc;ng cao nhận thức, &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;n bộ, chiến sĩ c&ocirc;ng an v&agrave; học vi&ecirc;n c&aacute;c trường c&ocirc;ng an đối với việc tu&acirc;n thủ v&agrave; chấp h&agrave;nh nghi&ecirc;m c&aacute;c quy định của ng&agrave;nh về sử dụng, bảo quản qu&acirc;n trang, qu&acirc;n dụng v&agrave; c&ocirc;ng cụ hỗ trợ.&nbsp;</p> <p>Về vụ việc Pate Minh Chay, sau khi sự việc xảy ra Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; giao cho C&ocirc;ng an TP. H&agrave; Nội chủ tr&igrave; xử l&yacute; vụ việc v&agrave; tập hợp b&aacute;o c&aacute;o, trong đ&oacute; y&ecirc;u cầu Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra C&ocirc;ng an TP. H&agrave; Nội trực tiếp chỉ đạo. Ph&ograve;ng Cảnh s&aacute;t kinh tế phối hợp với c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan khẩn trương nghi&ecirc;n cứu, r&agrave; so&aacute;t to&agrave;n bộ c&ocirc;ng việc, c&oacute; đủ căn cứ khởi tố vụ việc để điều tra. Tập trung x&aacute;c minh l&agrave;m r&otilde; c&aacute;c vi phạm nếu c&oacute; về quy định đầu v&agrave;o nguy&ecirc;n liệu, bảo quản, vận chuyển, hướng dẫn sử dụng&hellip; Phối hợp với bộ phận An to&agrave;n thực phẩm của Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan tiếp tục l&agrave;m r&otilde; v&agrave; c&oacute; kết luận ch&iacute;nh thức nguy&ecirc;n nh&acirc;n ngộ độc thực phẩm v&agrave; vi phạm của đơn vị kinh doanh n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/30/baochinhphu-vn_img-0310.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường trả lời b&aacute;o ch&iacute; về vụ việc Pate Minh Chay. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường: </strong>Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chuyển hồ sơ về vụ việc Pate Minh Chay sang Bộ C&ocirc;ng an v&agrave; Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; chỉ đạo ngay C&ocirc;ng an TP. H&agrave; Nội để điều tra l&agrave;m r&otilde; vụ việc. Theo Nghị định 15/2018 của Ch&iacute;nh phủ quy định về vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm, giao cho 3 bộ phụ tr&aacute;ch lĩnh vực n&agrave;y. Trong đ&oacute;, Bộ Y tế phụ tr&aacute;ch thực phẩm chức năng, nước uống đ&oacute;ng chai, nước kho&aacute;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n&hellip; Bộ C&ocirc;ng Thương phụ tr&aacute;ch rượu, bia, nước giải kh&aacute;t&hellip; Bộ NN&amp;PTNT quản l&yacute; sản xuất, lưu th&ocirc;ng sản phẩm ngũ cốc, thịt,&nbsp; sản phẩm rau, củ, quả&hellip;</p> <p>C&ocirc;ng ty Lối sống mới do Chi cục N&ocirc;ng, l&acirc;m, thuỷ sản của H&agrave; Nội do Sở NN&amp;PTNT cấp giấy ph&eacute;p, sản phẩm Pate Minh Chay cũng do C&ocirc;ng ty n&agrave;y c&ocirc;ng bố sản phẩm.</p> <p><strong>PV Như Quỳnh (B&aacute;o D&acirc;n tr&iacute;):</strong>&nbsp;&nbsp;<em>Gần đ&acirc;y Ch&iacute;nh phủ c&ocirc;ng bố thời gian mở lại đường bay quốc tế l&agrave; 15/9. Xin hỏi việc hỗ trợ DN ng&agrave;nh h&agrave;ng kh&ocirc;ng trong việc khai th&aacute;c c&aacute;c đường bay quốc tế như thế n&agrave;o? Dự kiến sau khi mở lại đường bay quốc tế sẽ c&oacute; 5.000 h&agrave;nh kh&aacute;ch nhập cảnh v&agrave;o Việt Nam. Xin hỏi việc c&aacute;ch ly sau khi nhập cảnh thực hiện như thế n&agrave;o để kh&ocirc;ng b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch lần thứ 3?&nbsp;</em></p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đ&ocirc;ng:</strong>&nbsp;Bộ GTVT đ&atilde; c&oacute; văn bản b&aacute;o c&aacute;o l&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ từ ng&agrave;y 3/9 về việc mở lại c&aacute;c đường bay quốc tế được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; c&oacute; t&iacute;nh an to&agrave;n cao cũng như theo đề xuất của nước bạn. Ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; đề xuất 2 mốc l&agrave; 15/9 mở lại đường bay quốc tế với H&agrave;n Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc v&agrave; ng&agrave;y 22/9 dự kiến mở lại đường bay tới Đ&agrave;i Loan (Trung Quốc), L&agrave;o, Campuchia.</p> <p>C&aacute;c đối tượng được Bộ GTVT kiến nghị gồm: C&aacute;c nh&agrave; ngoại giao, c&aacute;c nh&agrave; hoạt động c&ocirc;ng vụ, c&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam đang sinh sống v&agrave; l&agrave;m việc tại nước ngo&agrave;i c&oacute; nhu cầu về nước, c&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam đi lao động ở nước ngo&agrave;i, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nước ngo&agrave;i đang thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n tại Việt Nam.</p> <p>Về quy định kiểm dịch, Bộ GTVT đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n cơ sở năng lực c&aacute;ch ly của c&aacute;c địa phương, đưa ra tần suất bay 1 tuần/chuyến/quốc gia v&agrave; chuyến bay chiều ngược lại. Dự kiến c&oacute; khoảng 5.000 kh&aacute;ch sẽ nhập cảnh trong th&aacute;ng 9.</p> <p>Quy tr&igrave;nh kiểm dịch hiện đ&atilde; c&oacute; nhiều văn bản của Ban Chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 đối với c&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam, đối với c&aacute;c chuy&ecirc;n gia sẽ được &aacute;p dụng để đảm bảo chống dịch&hellip; Bộ GTVT đ&atilde; thảo luận c&aacute;c nh&agrave; chức tr&aacute;ch h&agrave;ng kh&ocirc;ng, c&aacute;c h&atilde;ng bay&hellip; để c&oacute; thể đưa ra giải ph&aacute;p tốt nhất như ch&uacute;ng t&ocirc;i vừa tr&igrave;nh.&nbsp;</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường:</strong>&nbsp;Dưới sự chỉ đạo của Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o với Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; thống nhất mở lại đường bay quốc tế từ 15/9. C&aacute;c phương &aacute;n đ&atilde; được b&agrave;n bạc rất kỹ lưỡng để bảo đảm an to&agrave;n cho người d&acirc;n. Lực lượng qu&acirc;n đội c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong việc c&aacute;ch ly. Bộ Y tế đ&atilde; ban h&agrave;nh một loạt quy tr&igrave;nh hướng dẫn c&aacute;ch ly từ gia đ&igrave;nh, c&ocirc;ng xưởng, nh&agrave; m&aacute;y, trường học, nơi c&ocirc;ng cộng&hellip; Ch&uacute;ng t&ocirc;i tin tưởng sau khi mở lại đường bay quốc tế sẽ vừa bảo đảm an to&agrave;n cho người d&acirc;n vừa bảo đảm ph&aacute;t triển kinh tế.&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/91/baochinhphu-vn_-bac9075.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng l&agrave;m r&otilde; thếm vấn đề mở lại đường bay quốc tế. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:</strong>&nbsp;Thủ tướng đ&atilde; giao Bộ GTVT chủ tr&igrave; c&ugrave;ng Bộ Ngoại giao, Bộ C&ocirc;ng an, Bộ Y tế, Ban chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 tham mưu Thủ tướng quyết định vấn đề mở lại đường bay quốc tế. Việc mở đường bay thương mại quốc tế tới 6 quốc gia tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc l&agrave; mở đường bay tới c&aacute;c nước đ&atilde; kiểm so&aacute;t bệnh tốt v&agrave; tương đồng với ch&uacute;ng ta, xuất ph&aacute;t từ y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội của nước đ&oacute;. Tr&ecirc;n tinh thần thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p như Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chỉ đạo, ch&uacute;ng ta mở lại c&aacute;c đường bay một c&aacute;ch cẩn trọng, mở dần từng bước v&agrave; đ&uacute;c kết kinh nghiệm.</p> <p>Bộ GTVT đ&atilde; c&oacute; văn bản b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ từ 3/9 nhưng hiện nay c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh chưa c&oacute; &yacute; kiến về việc n&agrave;y v&agrave; chưa đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p.</p> <p>Giải ph&aacute;p về ứng xử c&oacute; đi c&oacute; lại với nước bạn về nguy&ecirc;n tắc đối ngoại. Trong điều kiện ta kiểm so&aacute;t dịch tốt, nhưng chưa c&oacute; vaccine th&igrave; ta chưa thể n&oacute;i trước được</p> <p>Ngo&agrave;i chuy&ecirc;n gia, lao động, c&aacute;c cơ quan ngoại giao, người d&acirc;n du lịch&hellip; ta sẽ phải t&iacute;nh to&aacute;n đối tượng v&agrave; tần suất bay, ch&uacute;ng ta vừa l&agrave;m vừa th&iacute; điểm sau đ&oacute; mới n&acirc;ng tần suất. Về kiểm dịch, kh&aacute;ch l&ecirc;n m&aacute;y bay phải được x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh, sau khi nhập cảnh phải kiểm so&aacute;t, c&aacute;ch ly.</p> <p>C&aacute;ch ly như thế n&agrave;o? Kh&aacute;ch sang 5 ng&agrave;y m&agrave; c&aacute;ch ly 14 ng&agrave;y th&igrave; kh&ocirc;ng ai sang. Vừa rồi, Ph&oacute; Thủ tướng Phạm B&igrave;nh Minh đ&atilde; quyết định cho việc nhập cảnh với 1 trường hợp cho thấy ta phải thực hiện trong t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế như sau: Một Ph&oacute; Chủ tịch của Tập đo&agrave;n Samsung sang 5 ng&agrave;y th&igrave; ta kh&ocirc;ng đặt vấn đề c&aacute;ch ly, nhưng kh&aacute;ch sang phải ở kh&aacute;ch sạn, ng&agrave;y thứ nhất ta x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh, ng&agrave;y thứ hai mới để họ thực hiện c&aacute;c hoạt động c&ocirc;ng vụ theo lịch tr&igrave;nh. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y vẫn bảo đảm c&aacute;c giải ph&aacute;p về ph&ograve;ng, chống dịch (đeo khẩu trang, kh&ocirc;ng tiếp x&uacute;c gần&hellip;). Bộ trưởng Ngoại giao H&agrave;n Quốc dự kiến 17-18/9 sẽ sang thăm ch&iacute;nh thức Việt Nam, nếu ta đặt vấn đề c&aacute;ch ly 14 ng&agrave;y th&igrave; kh&aacute;ch sẽ kh&ocirc;ng sang nữa.&nbsp;</p> <p>Qua đ&oacute;, c&oacute; thể thấy đ&acirc;y l&agrave; vấn đề ứng xử c&oacute; đi c&oacute; lại giữa c&aacute;c quốc gia.&nbsp;</p> <p>Tới đ&acirc;y, Bộ GTVT c&ugrave;ng c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh sẽ b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng để c&oacute; hướng dẫn cụ thể của c&aacute;c cơ quan chức năng về việc c&aacute;ch ly h&agrave;nh kh&aacute;ch sau khi mở lại đường bay quốc tế.</p> <p><strong>PV Trần Vương (B&aacute;o Lao động): </strong><em>Trước những kh&oacute; khăn do dịch COVID-19, Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam đ&atilde; c&oacute; đề nghị Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh, Tổng cục Thuế xem x&eacute;t về việc kh&ocirc;ng thu thuế thu nhập c&aacute; nh&acirc;n 10% đối với khoản tiền doanh nghiệp hỗ trợ người lao động nghỉ việc, mất việc do ảnh hưởng dịch COVID-19 nhằm gi&uacute;p người lao động giảm bớt kh&oacute; khăn. Quan điểm của Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP về việc n&agrave;y như thế n&agrave;o?</em></p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Tạ Anh Tuấn:</strong> Li&ecirc;n quan đến việc xem x&eacute;t kh&ocirc;ng thu thuế thu nhập c&aacute; nh&acirc;n đối với những khoản hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng do dịch COVID-19, theo quy định về thuế thu nhập c&aacute; nh&acirc;n, đối với c&aacute;c khoản phải nộp thuế theo quy định của ph&aacute;p luật th&igrave; trước mắt tạm thời sẽ thu v&agrave; hết năm ng&acirc;n s&aacute;ch sẽ th&ocirc;ng b&aacute;o ch&iacute;nh thức về thuế thu nhập c&aacute; nh&acirc;n. Về quan điểm n&agrave;y, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh sẽ nghi&ecirc;m t&uacute;c cầu thị lắng nghe &yacute; kiến từ c&aacute;c cơ quan b&aacute;o ch&iacute; v&agrave; sẽ b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng chỉ đạo c&aacute;c cơ quan c&oacute; thẩm quyền xử l&yacute; theo đ&uacute;ng quy định của ph&aacute;p luật v&agrave; ph&ugrave; hợp t&igrave;nh h&igrave;nh thực tiễn.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/50/baochinhphu-vn_-bac9060.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Đỗ Thắng Hải trả lời c&acirc;u hỏi của c&aacute;c nh&agrave; b&aacute;o. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>PV Tạp ch&iacute; Nh&agrave; đầu tư: </strong><em>Một số doanh nghiệp v&agrave; nh&agrave; đầu tư ở Ninh Thuận, B&igrave;nh Thuận v&agrave; Gia Lai phản &aacute;nh về việc một năm qua, thực hiện theo Nghị quyết 55 của Bộ Ch&iacute;nh trị v&agrave; Quyết định 11, 13 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về x&acirc;y dựng điện mặt trời. Họ đ&atilde; đầu tư h&agrave;ng trăm tỷ v&agrave;o dự &aacute;n điện mặt trời &aacute;p m&aacute;i nhưng dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh th&igrave; kh&ocirc;ng được k&yacute; hợp đồng mua b&aacute;n điện với b&ecirc;n điện lực. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n được n&ecirc;u l&agrave; chờ hướng dẫn của Bộ C&ocirc;ng Thương. D&ugrave; nh&agrave; đầu tư đ&atilde; c&oacute; phản &aacute;nh rất nhiều về việc n&agrave;y nhưng đến nay chưa c&oacute; th&ocirc;ng tư hướng dẫn. Việc n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y ảnh hưởng đến doanh nghiệp v&agrave; chủ trương lớn của Nh&agrave; nước rất nhiều. Xin hỏi Bộ C&ocirc;ng Thương đến nay đ&atilde; c&oacute; giải ph&aacute;p n&agrave;o để xử l&yacute; việc n&agrave;y hay chưa?</em></p> <p>Vừa qua, Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Bộ C&ocirc;ng an, Thiếu tướng T&ocirc; &Acirc;n X&ocirc; đ&atilde; trả lời về nghi &aacute;n nhận hối lộ của Tenma Nhật Bản. Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; đ&igrave;nh chỉ một số l&atilde;nh đạo của Tổng cục Thuế li&ecirc;n quan đến việc nhận hối lộ từ một số c&aacute;n bộ Chi cục Thuế ở Bắc Ninh. Xin cho biết ngo&agrave;i việc do dịch bệnh COVID-19 n&ecirc;n Bộ C&ocirc;ng an chưa nhận được phản hồi của Nhật Bản th&igrave; Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; c&oacute; xử l&yacute; nh&acirc;n sự thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Đỗ Thắng Hải:</strong> Ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết điện mặt trời (ĐMT) l&agrave; một nguồn điện năng lượng t&aacute;i tạo. Việt Nam ch&uacute;ng ta l&agrave; nước nhiệt đới nằm gần X&iacute;ch đạo n&ecirc;n c&oacute; tiềm năng ĐMT kh&aacute; cao. V&agrave; hiện nay ở Việt Nam ch&uacute;ng ta n&oacute;i nhiều đến ĐMT l&agrave; n&oacute;i nhiều đến điện lắp tr&ecirc;n mặt đất, nhưng ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; ĐMT nổi v&agrave; ĐMT đặt tr&ecirc;n m&aacute;i nh&agrave;.</p> <p>Gần đ&acirc;y ĐMT lắp tr&ecirc;n m&aacute;i nh&agrave; rất được c&aacute;c nh&agrave; đầu tư, kể cả doanh nghiệp, thậm ch&iacute; l&agrave; nhiều người d&acirc;n, rất quan t&acirc;m. Nếu c&oacute; điều kiện, họ c&oacute; thể lắp đặt với một kinh ph&iacute; kh&ocirc;ng phải qu&aacute; lớn nhưng c&oacute; thể mang lại hiệu quả cho nh&agrave; đầu tư.</p> <p>Hiện nay cũng c&oacute; một điều thuận lợi cho việc ph&aacute;t triển ĐMT, đ&oacute; l&agrave; việc ph&aacute;t triển điện m&aacute;i nh&agrave; kh&ocirc;ng t&aacute;c động nhiều đến quy hoạch v&agrave; kế hoạch sử dụng đất. Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết sử dụng đất th&igrave; phải c&oacute; &yacute; kiến quy hoạch nhưng c&oacute; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tận dụng để lắp đặt hệ thống ĐMT tr&ecirc;n m&aacute;i nh&agrave;. Đ&acirc;y l&agrave; một điều hết sức thuận lợi v&agrave; ch&uacute;ng ta khuyến kh&iacute;ch.</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; vậy trong thời gian vừa qua, ĐMT ph&aacute;t triển tương đối nhanh. T&iacute;nh đến thời điểm th&aacute;ng 7/2020, tr&ecirc;n hệ thống điện quốc gia c&oacute; tổng cộng 99 nh&agrave; m&aacute;y ĐMT vận h&agrave;nh với tổng c&ocirc;ng suất 5.053 MW v&agrave; hiện nay c&oacute; 11 nh&agrave; m&aacute;y điện gi&oacute; hoạt động với tổng c&ocirc;ng suất l&agrave; 429 MW v&agrave; 325 MW điện sinh khối. V&agrave; như vậy, tổng c&ocirc;ng suất điện gi&oacute; của ch&uacute;ng ta đ&atilde; l&ecirc;n đến 5.482 MW, chiếm khoảng 9,5% tổng c&ocirc;ng suất nguồn điện của hệ thống. T&ocirc;i nghĩ rằng đ&acirc;y l&agrave; điều đ&aacute;ng mừng nếu ch&uacute;ng ta ph&aacute;t triển đ&uacute;ng hướng khi ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển th&ecirc;m được nữa về nhiệt điện m&agrave; đi v&agrave;o điện mặt trời.</p> <p>Vừa qua, cũng c&oacute; việc l&agrave; mặc d&ugrave; ĐMT m&aacute;i nh&agrave; c&oacute; nhiều ưu điểm, nhưng c&oacute; sự hiểu v&agrave; diễn đạt chưa đ&uacute;ng ở nhiều địa phương, thậm ch&iacute; l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp, li&ecirc;n quan đến Quyết định 13 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ cũng như Th&ocirc;ng tư 18 của Bộ C&ocirc;ng Thương. Quyết định 13 cũng như Th&ocirc;ng tư 18 n&agrave;y đưa ra rất nhiều khuyến kh&iacute;ch, ưu đ&atilde;i đối với ĐMT như l&agrave; ĐMT m&aacute;i nh&agrave;. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy Bộ C&ocirc;ng Thương cũng đ&atilde; dự thảo c&ocirc;ng văn v&agrave; xin &yacute; kiến của UBND c&aacute;c tỉnh, Tập đo&agrave;n Điện lực VN, c&aacute;c nh&agrave; đầu tư v&agrave; kể cả một số phương tiện th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng để ch&uacute;ng t&ocirc;i tổng hợp c&aacute;c nội dung li&ecirc;n quan đến kiến nghị n&agrave;y m&agrave; c&ograve;n c&oacute; c&aacute;ch hiểu kh&aacute;c nhau mặc d&ugrave; theo quan điểm của ch&uacute;ng t&ocirc;i, Quyết định 13 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Th&ocirc;ng tư 18 của Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; tương đối r&otilde;. V&agrave; nếu ch&uacute;ng ta thực hiện theo đ&uacute;ng nội dung của quy định tại hai văn bản n&agrave;y th&igrave; đ&atilde; tương đối ph&ugrave; hợp v&agrave; tạo thuận lợi cho c&aacute;c nh&agrave; đầu tư.</p> <p>Ch&uacute;ng t&ocirc;i hiện nay vẫn đang tổng hợp th&ecirc;m v&agrave; chắc chắn trong thời gian rất ngắn nữa th&ocirc;i sẽ c&oacute; hướng dẫn cụ thể th&ecirc;m đến từng UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; đầu tư để gi&uacute;p cho việc đầu tư ĐMT l&agrave; một định hướng rất đ&uacute;ng đắn của Đảng, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; cũng đảm bảo quyền lợi cho nh&agrave; đầu tư.</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Tạ Anh Tuấn: </strong>Li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n Tenma, ngay sau khi c&oacute; th&ocirc;ng tin hối lộ, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cũng đ&atilde; nghi&ecirc;m t&uacute;c xem x&eacute;t v&agrave; tạm đ&igrave;nh chỉ c&ocirc;ng t&aacute;c của những đối tượng li&ecirc;n quan v&agrave; tổ chức đo&agrave;n thanh tra. Hiện Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đang phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để điều tra vụ &aacute;n. Sau khi c&oacute; kết luận ch&iacute;nh thức về điều tra vụ &aacute;n, nếu c&oacute; sai phạm, ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ xử l&yacute; nghi&ecirc;m minh theo quy định của ph&aacute;p luật v&agrave; sẽ th&ocirc;ng b&aacute;o ch&iacute;nh thức đến c&aacute;c cơ quan b&aacute;o ch&iacute;.</p> <p><strong>PV Th&agrave;nh Chung</strong><strong> (B</strong><strong>&aacute;o ĐT Tổ quốc</strong><strong>)</strong><strong>: </strong><em>Vừa qua Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; ra quyết định khởi tố vụ &aacute;n n&acirc;ng kh</em><em>ống</em><em> gi&aacute; trị li&ecirc;n kết ở Bệnh viện Bạch Mai v&agrave; trục lợi điều trị cho bệnh nh&acirc;n. Bộ C&ocirc;ng an c&oacute; thể cung cấp th&ecirc;m </em><em>th&ocirc;ng tin </em><em>về qu&aacute; tr&igrave;nh điều tra hiện nay, x&aacute;c định qu&aacute; tr&igrave;nh mua b&aacute;n như thế n&agrave;o v&agrave; vai tr&ograve; của nguy&ecirc;n l&atilde;nh đạo Bệnh viện Bạch Mai như thế n&agrave;o?</em></p> <p><em>L&atilde;nh đạo Bộ Y tế cho biết th&ecirc;m về vấn đề li&ecirc;n kết x&atilde; hội ho&aacute; kh&ocirc;ng chỉ diễn ra ở Bệnh viện Bạch Mai m&agrave; c&ograve;n ở nhiều bệnh viện kh&aacute;c. Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; y&ecirc;u cầu Bệnh viện Bạch Mai cũng như c&aacute;c đơn vị kh&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o cụ thể vấn đề n&agrave;y như thế n&agrave;o, đ&atilde; c&oacute; phương &aacute;n sửa đổi những quy định li&ecirc;n quan đến vấn đề n&agrave;y như thế n&agrave;o?</em></p> <p><strong>Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Bộ C&ocirc;ng an T&ocirc; &Acirc;n X&ocirc;:</strong> Kết quả điều tra bước đầu Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra Bộ C&ocirc;ng an x&aacute;c định một số c&aacute; nh&acirc;n ở C&ocirc;ng ty cổ phần c&ocirc;ng nghệ y tế BMS (C&ocirc;ng ty BMS) v&agrave; C&ocirc;ng ty cổ phần Thẩm định gi&aacute; v&agrave; dịch vụ t&agrave;i ch&iacute;nh H&agrave; Nội (C&ocirc;ng ty VFS) c&oacute; h&agrave;nh vi c&acirc;u kết n&acirc;ng khống gi&aacute; trị hệ thống thiết bị y tế, chiếm đoạt tiền của người bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai (H&agrave; Nội).</p> <p>Cụ thể, trong qu&aacute; tr&igrave;nh lắp đặt hệ thống robot hỗ trợ thần kinh, theo tờ khai hải quan ghi nhận nhập khẩu hệ thống robot hỗ trợ thần kinh c&oacute; gi&aacute; trị khoảng 7,4 tỷ đồng, bao gồm cả VAT. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c đối tượng n&agrave;y đ&atilde; c&acirc;u kết với nhau n&acirc;ng gi&aacute; của hệ thống l&ecirc;n 39 tỷ đồng, được hợp thức bằng chứng thư thẩm định gi&aacute; kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute;, đưa v&agrave;o hợp đồng li&ecirc;n doanh, li&ecirc;n kết với Bệnh viện Bạch Mai. Gi&aacute; của hệ thống robot l&agrave; 7,4 tỷ đồng, chi ph&iacute; khấu hao m&aacute;y 1 ca bệnh l&agrave; hơn 4 triệu đồng. Tuy nhi&ecirc;n, với gi&aacute; họ khai l&agrave; 39 tỷ đồng th&igrave; người bệnh phải chi trả chi ph&iacute; khấu hao m&aacute;y l&agrave; 23 triệu đồng/ca.</p> <p>Trong c&aacute;c năm từ 2017-2019, Bệnh viện Bạch Mai đ&atilde; thanh to&aacute;n 550 ca, số tiền ch&ecirc;nh lệch được c&aacute;c đối tượng hưởng lợi l&agrave; tr&ecirc;n 10 tỷ đồng. Hiện nay, Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra đang tập trung điều tra, l&agrave;m r&otilde; c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm của c&aacute;c bị can, mở rộng điều tra t&igrave;m ra sai phạm của c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n li&ecirc;n quan để xử l&yacute; nghi&ecirc;m theo quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường:</strong> Sau khi vụ việc xảy ra, Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; chỉ đạo c&aacute;c đơn vị, trong đ&oacute; c&oacute; Bệnh viện Bạch Mai, r&agrave; so&aacute;t lại c&aacute;c hợp đồng li&ecirc;n doanh, li&ecirc;n kết, giảm gi&aacute; dịch vụ tr&ecirc;n c&aacute;c m&aacute;y đầu tư&hellip; điều chỉnh 18 dịch vụ xuống bằng mức gi&aacute; thanh to&aacute;n với c&aacute;c cơ quan bảo hiểm y tế. Bệnh viện cũng đ&atilde; đ&agrave;m ph&aacute;n, thương thảo với c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n kết để điều chỉnh gi&aacute; một số dịch vụ.</p> <p>Ri&ecirc;ng với m&aacute;y giảm tới 5 triệu đồng th&igrave; giảm xuống c&ograve;n 4,3 triệu đồng/ca. Giảm gi&aacute; 28 triệu đồng xuống c&ograve;n 24 triệu đồng/ca.</p> <p>Tiếp đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; tham mưu cho l&atilde;nh đạo Bộ c&oacute; chỉ thị về li&ecirc;n doanh, li&ecirc;n kết. Trong tuần tới, chỉ thị n&agrave;y sẽ được ban h&agrave;nh.</p> <p><strong>PV Ph&ugrave;ng Đ&ocirc; (B&aacute;o Giao th&ocirc;ng):</strong> <em>Li&ecirc;n quan việc san lấp Hồ Đại Lải, ng&agrave;y 14/7, VPCP c&oacute; truyền đạt &yacute; kiến của Thủ tướng y&ecirc;u cầu b&aacute;o c&aacute;o về việc n&agrave;y. Xin hỏi Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP, việc n&agrave;y UBND tỉnh Vĩnh Ph&uacute;c c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o g&igrave; với Ch&iacute;nh phủ?</em></p> <p><strong>Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng:</strong> Li&ecirc;n quan đến Hồ Đại Lải, VPCP c&oacute; C&ocirc;ng văn số 5740 ng&agrave;y 14/7/2020<strong>. </strong>B&aacute;o Giao th&ocirc;ng c&oacute; phản &aacute;nh với Thủ tướng về c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y.</p> <p>Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết hồ Đại Lải l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh nước ngọt rất qu&yacute;, cung cấp nước ngọt cho Vĩnh Ph&uacute;c, H&agrave; Nội. Đồng thời cũng l&agrave; một danh lam thắng cảnh tốt, rất đẹp. Vừa qua c&oacute; phản &aacute;nh l&agrave; c&oacute; việc bạt đồi xả đất đồi xuống để san lấp. Thủ tướng đ&atilde; c&oacute; chỉ đạo y&ecirc;u cầu UBND tỉnh Vĩnh Ph&uacute;c kiểm tra v&agrave; xử l&yacute; nghi&ecirc;m minh nếu c&oacute; việc như vậy. Hiện nay, VPCP chưa nhận được b&aacute;o c&aacute;o của UBND tỉnh Vĩnh Ph&uacute;c để b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ tiếp tục theo d&otilde;i, cập nhật điều tra để b&aacute;o c&aacute;o, c&aacute;c b&aacute;o quan t&acirc;m ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ trả lời sau.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/05/80/baochinhphu-vn_img-0311.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Tạ Anh Tuấn trả lời b&aacute;o ch&iacute; tại họp b&aacute;o. Ảnh: VGP/Đo&agrave;n Bắc</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>PV B&aacute;o VnExpress:</strong> <em>Cuộc họp Thường trực Ch&iacute;nh phủ về ph&ograve;ng chống COVID-19 cuối th&aacute;ng 8, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đồng &yacute; thu ph&iacute; c&aacute;ch ly. Xin hỏi Bộ Y tế, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cho biết mức thu ph&iacute; như thế n&agrave;o? Phương thức c&aacute;ch ly thu ph&iacute; thực hiện ra sao?</em></p> <p><em>Xin Bộ trưởng Mai Tiến Dũng th&ocirc;ng tin về việc Ch&iacute;nh phủ chấp thuận đề xuất giao Bộ C&ocirc;ng an thực hiện việc s&aacute;t hạch, cấp giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe trong khi trước đ&acirc;y việc n&agrave;y do Bộ GTVT phụ tr&aacute;ch.</em></p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Tạ Anh Tuấn:</strong> Theo Nghị quyết 37, ng&acirc;n s&aacute;ch Nh&agrave; nước sẽ chi trả c&aacute;c khoản li&ecirc;n quan đến chi ph&iacute; dịch vụ của việc c&aacute;ch ly. Tuy nhi&ecirc;n trong giai đoạn hiện nay, Ch&iacute;nh phủ y&ecirc;u cầu thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p vừa chống dịch vừa ph&aacute;t triển kinh tế, đặc biệt sắp tới ta sẽ mở c&aacute;c chuyến bay thương mại v&agrave; đưa c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nước ngo&agrave;i v&agrave;o l&agrave;m việc. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia ở tại kh&aacute;ch sạn th&igrave; họ sẽ phải trả dịch vụ kh&aacute;ch sạn theo quy định về mức chi ph&iacute; thoả thuận giữa người c&aacute;ch ly v&agrave; người cung cấp dịch vụ. Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cũng đang phối hợp Bộ Y tế b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đưa ra mức thu ph&iacute; trong thời gian tới để bảo đảm mục ti&ecirc;u vừa chống dịch vừa ph&aacute;t triển kinh tế.</p> <p><strong>Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:</strong> Từ 1/9/2020, tất cả c&aacute;c trường hợp thực hiện c&aacute;ch ly phải tự chi trả chi ph&iacute;. Nếu trong trường hợp dịch bệnh k&eacute;o d&agrave;i, người Việt Nam ở nước ngo&agrave;i c&oacute; nhu cầu về nước m&agrave; ch&uacute;ng ta k&eacute;o d&agrave;i m&atilde;i việc như thế n&agrave;y th&igrave; ta phải t&iacute;nh to&aacute;n, ri&ecirc;ng vấn đề kh&aacute;m, chữa bệnh chi trả theo Khoản 2, Điều 48 Luật Ph&ograve;ng chống bệnh truyền nhiễm. Thực chất, vừa qua, nhiều gia đ&igrave;nh người Việt Nam từ nước ngo&agrave;i về cũng c&oacute; nhu cầu được ở nơi c&aacute;ch ly c&oacute; dịch vụ tốt hơn, ta n&ecirc;n tạo điều kiện cho người d&acirc;n. Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ cũng đ&atilde; chỉ đạo c&aacute;c địa phương phải tạo điều kiện cho c&aacute;c khu c&aacute;ch ly, kh&aacute;ch sạn, nơi lưu tr&uacute; (như ở Quảng Ninh l&agrave; to&agrave;n bộ khu FLC) vừa để tạo việc l&agrave;m cho c&aacute;c doanh nghiệp, vừa đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường, giảm bớt g&aacute;nh nặng cho ng&acirc;n s&aacute;ch.&nbsp;</p> <p><strong>Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Bộ C&ocirc;ng an T&ocirc; &Acirc;n X&ocirc;:</strong> Qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng Luật hiện nay rất chặt chẽ. Việc đề xuất nghi&ecirc;n cứu x&acirc;y dựng lại Luật gồm 7 bước, c&ograve;n để th&ocirc;ng qua Luật th&igrave; gồm 10 bước, tổng cộng l&agrave; 17 bước. C&ocirc;ng việc ph&acirc;n c&ocirc;ng theo chức năng nhiệm vụ, căn cứ theo thực tế hiện tại nhằm mục ti&ecirc;u tạo thuận lợi cho việc quản l&yacute;, tạo thuận lợi cho người d&acirc;n chứ kh&ocirc;ng c&acirc;u nệ g&igrave; cơ quan n&agrave;o thực hiện. Cơ quan n&agrave;o cũng phải lắng nghe người d&acirc;n, nhưng Luật x&acirc;y dựng ra kh&ocirc;ng thể thoả m&atilde;n được từng c&aacute; nh&acirc;n, ngược lại tất cả c&ocirc;ng d&acirc;n đều phải chấp h&agrave;nh luật. Khi dự thảo Luật được c&ocirc;ng bố th&igrave; vẫn điều chỉnh được nếu c&oacute; thay đổi trong thực tế, kh&ocirc;ng n&ecirc;n lo lắng về việc cơ quan n&agrave;o thực hiện.&nbsp;</p> <p><strong>Bộ trưởng Mai Tiến Dũng:</strong> Việc x&acirc;y dựng Luật Đảm bảo trật tự an to&agrave;n giao th&ocirc;ng đường bộ v&agrave; Luật Giao th&ocirc;ng đường bộ (sửa đổi) l&agrave; việc do c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; trong thực tiễn. Hiện nay tai nạn giao th&ocirc;ng c&oacute; giảm nhưng mức độ vi phạm luật g&acirc;y ra tai nạn giao th&ocirc;ng vẫn lớn. Do đ&oacute; c&aacute;c cơ quan chức năng c&oacute; đề xuất x&acirc;y dựng Luật Đảm bảo trật tự an to&agrave;n giao th&ocirc;ng đường bộ v&agrave; Luật Giao th&ocirc;ng đường bộ (sửa đổi).&nbsp;</p> <p>Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải vấn đề tranh gi&agrave;nh giữa 2 Bộ m&agrave; tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc 1 việc chỉ giao cho 1 cơ quan l&agrave;m, cơ quan n&agrave;o l&agrave;m tốt hơn th&igrave; giao cơ quan đ&oacute; l&agrave;m. Những g&igrave; li&ecirc;n quan đến an ninh trật tự, an to&agrave;n giao th&ocirc;ng tr&ecirc;n đường bộ thuộc lĩnh vực của Bộ C&ocirc;ng an, li&ecirc;n quan đến kết cấu hạ tầng c&aacute;c dự &aacute;n giao th&ocirc;ng thuộc lĩnh vực của Bộ GTVT. Hiện nay c&ocirc;ng t&aacute;c đ&agrave;o tạo l&aacute;i xe đều x&atilde; hội ho&aacute;, nhưng việc s&aacute;t hạch để cấp giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe phải được quản l&yacute; chặt chẽ, tr&aacute;nh việc bằng giả, rao b&aacute;n bằng l&aacute;i xe tr&ecirc;n mạng&hellip; Hiện nay 2 Bộ đang tiếp tục x&acirc;y dựng 2 Luật n&ecirc;u tr&ecirc;n để b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ, Quốc hội. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m, sẽ ph&acirc;n t&iacute;ch xem cơ quan n&agrave;o l&agrave;m tốt hơn để giao cơ quan đ&oacute;, hiện nay chưa khẳng định giao cho Bộ C&ocirc;ng an, hay giao Bộ GTVT.&nbsp;</p> <p><strong>PV Hữu Ho&egrave; (B&aacute;o Đầu tư chứng kho&aacute;n):</strong> <em>Đầu năm đến nay hoạt động tho&aacute;i vốn cổ phần chậm, l&agrave;m ảnh hưởng nguồn thu ng&acirc;n s&aacute;ch, ảnh hưởng tiến tr&igrave;nh t&aacute;i cơ cấu DNNN sau cổ phần ho&aacute;. Giải ph&aacute;p của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh l&agrave; g&igrave;? </em></p> <p><em>Vừa qua, c&oacute; nhiều DN, trong đ&oacute; c&oacute; SABECO, Tổng c&ocirc;ng ty M&aacute;y động lực v&agrave; M&aacute;y n&ocirc;ng nghiệp&nbsp;Việt Nam (VEAM) c&oacute; tiến độ tho&aacute;i vốn b&agrave;n giao về SCIC c&ograve;n rất chậm, đề nghị Bộ C&ocirc;ng Thương cho biết tiến độ lộ tr&igrave;nh triển khai thế n&agrave;o?&nbsp; </em></p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Tạ Anh Tuấn: </strong>&nbsp;Việc cổ phần ho&aacute; thuộc tr&aacute;ch nhiệm nhiều bộ ng&agrave;nh, trong đ&oacute; c&oacute; Uỷ ban Quản l&yacute; vốn Nh&agrave; nước tại doanh nghiệp (UBQLVNN).</p> <p>Năm 2020 tiến tr&igrave;nh tho&aacute;i vốn chậm do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; dịch COVID-19. Quan điểm của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh l&agrave; lu&ocirc;n th&uacute;c đẩy cổ phần ho&aacute; DN, đổi mới DNNN.</p> <p>Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; x&acirc;y dựng c&aacute;c cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i ch&iacute;nh, bảo đảm triển khai thuận lợi việc cổ phần ho&aacute;, tho&aacute;i vốn Nh&agrave; nước.</p> <p>Đặc biệt, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cũng x&acirc;y dựng c&aacute;c cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển thị trường chứng kho&aacute;n (TTCK) , bảo đảm sau khi cổ phần ho&aacute; c&aacute;c DN ni&ecirc;m yết tr&ecirc;n TTCK, bảo đảm c&ocirc;ng khai minh bạch trong qu&aacute; tr&igrave;nh cổ phần ho&aacute;, tho&aacute;i vốn DNNN.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; phối hợp với c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, UBQLVNNN b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ c&oacute; kế hoạch th&uacute;c đẩy tiến tr&igrave;nh cổ phần ho&aacute;, tho&aacute;i vốn Nh&agrave; nước tại DN.</p> <p><strong>Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Đỗ Thắng Hải:</strong> &nbsp;Bộ C&ocirc;ng Thương lu&ocirc;n quan t&acirc;m thực hiện c&aacute;c chỉ đạo của c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền về tho&aacute;i vốn cổ phần ho&aacute; c&aacute;c DNNN trong thẩm quyền của m&igrave;nh như c&aacute;c DN như SABECO, VEAM&hellip;</p> <p>Về SABECO đ&atilde; c&oacute; một lần b&aacute;n vốn Nh&agrave; nước tương đương với 53,59% số vốn Nh&agrave; nước, số tiền thu được khoảng hơn 110 ngh&igrave;n tỷ đồng, tương đương 4,8 tỷ USD. Đ&acirc;y l&agrave; thương vụ được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng, v&igrave; nếu tho&aacute;i trong bối cảnh hiện nay th&igrave; gi&aacute; trị thu được sẽ khi&ecirc;m tốn, nếu kh&ocirc;ng n&oacute;i l&agrave; thiệt.</p> <p>Hiện tại SABECO Nh&agrave; nước c&ograve;n 36% vốn.&nbsp; Tuần trước, Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; b&agrave;n giao số vốn c&ograve;n lại 36% n&agrave;y cho Tổng C&ocirc;ng ty Đầu tư v&agrave; Kinh doanh vốn Nh&agrave; nước (SCIC) tương đương 2.308 tỷ đồng để SCIC tiếp nhận l&agrave;m chủ sở hữu vốn Nh&agrave; nước tại DN n&agrave;y, tiếp tục thực hiện tho&aacute;i vốn.</p> <p>Quan điểm l&agrave; khẩn trương thực hiện việc tho&aacute;i vốn, nhưng việc n&agrave;y cần t&iacute;nh to&aacute;n thời điểm n&agrave;o lợi &iacute;ch cao nhất chứ kh&ocirc;ng phải tho&aacute;i c&agrave;ng nhanh c&agrave;ng tốt.</p> <p>Về C&ocirc;ng ty VEAM, c&oacute; đặc th&ugrave; ngo&agrave;i lĩnh vực kinh doanh ch&iacute;nh trong lĩnh vực cơ kh&iacute;, &ocirc; t&ocirc;, nhưng thu nhập ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;c li&ecirc;n doanh m&agrave; VEAM đang thực hiện với c&aacute;c h&atilde;ng lớn như HONDA, TOYOTA, Ford. Số vốn điều lệ tham gia 3 li&ecirc;n doanh chỉ chiếm 7% nhưng mang lại tr&ecirc;n 90% tổng lợi nhuận của VEAM.</p> <p>Do đ&oacute;, nếu tho&aacute;i vốn kh&ocirc;ng cẩn thận, Nh&agrave; nước sẽ bị thiệt hại, v&igrave; mỗi năm ri&ecirc;ng phần chia li&ecirc;n doanh đ&atilde; mang lại lợi nhuận tới hơn 7 ngh&igrave;n tỷ đồng.</p> <p>Nếu b&aacute;n vốn ở thời điểm n&agrave;y chỉ thu được khoảng 30 ngh&igrave;n tỷ đồng (tương đương với khoảng 5 năm lợi nhuận).</p> <p>V&igrave; vậy, Bộ C&ocirc;ng Thương d&ugrave; trước đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; quyết định tho&aacute;i vốn, nhưng sau khi nghi&ecirc;n cứu kỹ đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ trước mắt chưa tho&aacute;i vốn tại DN n&agrave;y. L&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đồng &yacute; v&agrave; y&ecirc;u cầu, khi tho&aacute;i vốn sau n&agrave;y cũng cần tr&igrave;nh phương &aacute;n cụ thể, khi Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đồng &yacute; mới tho&aacute;i vốn.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương khẳng định quan t&acirc;m việc tho&aacute;i vốn nhưng phải tho&aacute;i vốn bảo đảm lợi &iacute;ch cao nhất của Nh&agrave; nước.</p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top