Những sự kiện thiên văn đáng mong đợi 2019

Ba lần siêu trăng, nhật thực toàn phần, nhật thực hình khuyên, mưa sao băng, Sao Thủy đi qua Mặt Trời là những hiện tượng thiên văn thú vị trong năm 2019. Việt Nam có thể quan sát một số các hiện tượng trên.

<figure class="article-avatar cms-body"> <figcaption class="fig">&nbsp;</figcaption> </figure> <div> <p>Mưa sao băng: Như thường lệ h&agrave;ng năm, c&aacute;c trận mưa sao băng định kỳ l&agrave; cơ hội để người y&ecirc;u thi&ecirc;n văn chi&ecirc;m ngưỡng. Hai trận mưa sao băng lớn nhất l&agrave; Persides (đạt cực đại đ&ecirc;m 13 rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 8) v&agrave; mưa sao băng Geminids (đạt cực đại v&agrave;o đ&ecirc;m 12 rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 13/12) c&oacute; thể l&ecirc;n tới 80-100 vệt sao băng một giờ, l&agrave; cơ hội l&yacute; tưởng cho người quan s&aacute;t trong điều kiện thời tiết tốt. Ngo&agrave;i 2 trận mưa sao băng n&agrave;y, trong năm c&ograve;n diễn ra nhiều trận mưa sao băng kh&aacute; v&agrave; trung b&igrave;nh kh&aacute;c.</p> <p>Ngay trong th&aacute;ng 1, người y&ecirc;u thi&ecirc;n văn c&oacute; thể quan s&aacute;t mưa sao băng Quadrantid.&nbsp; Đ&acirc;y l&agrave; trận mưa sao băng kh&aacute; với số lượng cực đại c&oacute; thể l&ecirc;n tới 40 vệt sao băng một giờ. Mưa sao băng Quadrantid thường xuất hiện từ ng&agrave;y 1-5 th&aacute;ng một hằng năm, đạt cực đại v&agrave;o đ&ecirc;m ng&agrave;y 03, rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 04 th&aacute;ng một. Thời gian quan s&aacute;t tốt nhất l&agrave; sau nửa đ&ecirc;m tại khu vực tối, tho&aacute;ng đ&atilde;ng.</p> <p>Si&ecirc;u trăng: Trong năm 2019, người y&ecirc;u thi&ecirc;n văn Việt Nam c&oacute; tới 3 lần được quan s&aacute;t si&ecirc;u trăng. Si&ecirc;u trăng xảy ra khi Mặt Trăng xuất hiện ph&iacute;a đối diện Mặt Trời v&agrave; phản xạ tối đa &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời về ph&iacute;a Tr&aacute;i Đất. Nhờ vậy, quan s&aacute;t từ Tr&aacute;i Đất, mặt trăng tr&ocirc;ng to hơn v&agrave; s&aacute;ng hơn.</p> <p>Lần si&ecirc;u trăng đầu ti&ecirc;n diễn ra v&agrave;o đ&ecirc;m ng&agrave;y 21/1. Lần si&ecirc;u trăng thứ 2 diễn ra v&agrave;o đ&ecirc;m 19/2, tr&ugrave;ng với ng&agrave;y rằm th&aacute;ng Gi&ecirc;ng theo &acirc;m lịch, c&ograve;n gọi l&agrave; Tết Nguy&ecirc;n ti&ecirc;u. Lần thứ 3 diễn ra v&agrave;o đ&ecirc;m 19/5. Lần si&ecirc;u trăng n&agrave;y c&ograve;n được gọi l&agrave; trăng xanh v&igrave; l&agrave; lần trăng tr&ograve;n thứ ba trong số bốn lần trăng tr&ograve;n trong c&ugrave;ng một m&ugrave;a. Hiện tượng n&agrave;y kh&aacute; hiếm gặp, v&agrave;i năm mới xuất hiện một lần.</p> <p>Nhật thực: Trong năm 2019, nhật thực một phần, nhật thực to&agrave;n phần v&agrave; nhật thực h&igrave;nh khuy&ecirc;n c&ugrave;ng xảy ra. Nhật thực một phần (xảy ra khi Mặt Trăng che phủ một phần Mặt Trời) diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 6/1.</p> <p>Đ&aacute;ng tiếc, lần nhật thực một phần n&agrave;y chỉ hiện diện ở một số khu vực ph&iacute;a đ&ocirc;ng ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; ph&iacute;a bắc Th&aacute;i B&igrave;nh Dương. Việt Nam kh&ocirc;ng quan s&aacute;t được.</p> <p>Nhật thực to&agrave;n phần (xảy ra khi Mặt Trăng che khuất ho&agrave;n to&agrave;n Mặt Trời) diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 2/7. Đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng thi&ecirc;n văn hiếm gặp, đ&aacute;ng tiếc Việt Nam kh&ocirc;ng quan s&aacute;t được lần nhật thực n&agrave;y.</p> <p>Nhật thực h&igrave;nh khuy&ecirc;n diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 26/12 cũng l&agrave; hiện tượng thi&ecirc;n văn hiếm gặp. Nhật thực h&igrave;nh khuy&ecirc;n xảy ra khi Mặt Trăng nằm qu&aacute; xa Tr&aacute;i Đất v&agrave; kh&ocirc;ng thể che phủ to&agrave;n bộ Mặt Trời, kết quả l&agrave; ở pha cực đại nhật thực c&oacute; một v&ograve;ng s&aacute;ng xung quanh đĩa tối của Mặt Trăng. Tin vui l&agrave; Việt Nam c&oacute; thể quan s&aacute;t được một phần sự kiện. Lưu &yacute;, tất cả c&aacute;c hiện tượng nhật thực chỉ quan s&aacute;t an to&agrave;n th&ocirc;ng qua k&iacute;nh lọc chuy&ecirc;n dụng hoặc quan s&aacute;t gi&aacute;n tiếp.</p> <p><strong>Sao Thủy đi qua Mặt Trời</strong></p> <p>Sao Thuỷ sẽ di chuyển ngay ph&iacute;a trước Mặt Trời từ hướng nh&igrave;n của Tr&aacute;i Đất v&agrave;o ng&agrave;y 11/11. Đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng thi&ecirc;n văn v&ocirc; c&ugrave;ng hiếm gặp, dự kiến đến 2039 người y&ecirc;u thi&ecirc;n văn mới c&oacute; cơ hội quan s&aacute;t lại hiện tượng n&agrave;y. Cũng giống như nhật thực, người quan s&aacute;t phải d&ugrave;ng k&iacute;nh chuy&ecirc;n dụng hoặc quan s&aacute;t gi&aacute;n tiếp. Đ&aacute;ng tiếc, Việt Nam kh&ocirc;ng thể qua s&aacute;t sự kiện n&agrave;y.</p> <p>Cũng trong năm 2019, nguyệt thực to&agrave;n phần diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 21/1, Nguyệt thực một phần diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 17/7 nhưng Việt Nam kh&ocirc;ng quan s&aacute;t được.</p> </div> <div> <ul> <li>&nbsp;</li> <li>&nbsp;</li> <li>&nbsp;</li> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> <li>&nbsp;</li> </ul> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top