Những bộ phận của cá có thể gây nguy hiểm

Cá là thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên 3 bộ phận dưới đây nếu không ăn đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe.

<p><b>N&atilde;o c&aacute;, mắt c&aacute; tốt nhưng phải biết d&ugrave;ng</b></p> <p>Theo quan niệm d&acirc;n gian ăn n&atilde;o c&aacute; v&agrave; mắt c&aacute; sẽ gi&uacute;p cho trẻ nhỏ th&ocirc;ng minh v&agrave; mắt s&aacute;ng. Quan niệm n&agrave;y đ&uacute;ng sai như thế n&agrave;o dưới đ&acirc;y l&agrave; sự l&yacute; giải của chuy&ecirc;n gia về vi chất.</p> <p>PGS.TS Nguyễn Xu&acirc;n Ninh, Nguy&ecirc;n trưởng khoa vi chất (Viện dinh dưỡng Quốc gia), Trưởng ph&ograve;ng kh&aacute;m chuy&ecirc;n khoa Dinh dưỡng, Viện Y học ứng dụng Việt Nam n&atilde;o c&aacute; c&oacute; chứa nhiều axit b&eacute;o kh&ocirc;ng b&atilde;o h&ograve;a v&agrave; chất photpho lipid. Những chất n&agrave;y c&oacute; lợi cho sự ph&aacute;t triển n&atilde;o ở trẻ nhỏ, đồng thời c&oacute; t&aacute;c dụng bổ trợ điều trị chứng sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ ở người gi&agrave;.</p> <p>C&ograve;n mắt c&aacute; c&oacute; chứa nhiều vitamin B1, c&aacute;c axit b&eacute;o kh&ocirc;ng b&atilde;o h&ograve;a như: axit docosahexenoic, axit eicosapentaenoic, c&oacute; thể tăng cường tr&iacute; nhớ v&agrave; năng lực tư duy, giảm h&agrave;m lượng cholesterol trong cơ thể.</p> <p><i>&quot;Nếu n&oacute;i ăn n&atilde;o c&aacute; v&agrave; mắt c&aacute; gi&uacute;p th&ocirc;ng minh, mắt s&aacute;ng th&igrave; thực sự chưa đ&uacute;ng. Ch&iacute;nh x&aacute;c hơn th&igrave; ăn n&atilde;o, mắt c&aacute; tốt cho ph&aacute;t triển tr&iacute; n&atilde;o v&igrave; c&aacute;c chất b&eacute;o omega rất tốt cho n&atilde;o v&agrave; mắt&quot;</i>, PGS.TS Ninh n&oacute;i.</p> <div> <div><img alt="Tránh ăn não các loại cá sống ở tầng đáy, ảnh minh họa." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/16/photo-0-15396796519771184450821.jpg" /></div> <div> <p>Tr&aacute;nh ăn n&atilde;o c&aacute;c loại c&aacute; sống ở tầng đ&aacute;y, ảnh minh họa.</p> </div> </div> <p>Tuy nhi&ecirc;n, khi ăn n&atilde;o v&agrave; mắt cần phải lưu &yacute; tr&aacute;nh c&aacute;c loại c&aacute; tầng đ&aacute;y v&igrave; c&aacute;c loại c&aacute; n&agrave;y c&oacute; nguy cơ nhiễm độc kim loại nặng trong đ&oacute; c&oacute; thủy ng&acirc;n. Đặc biệt c&aacute;c loại c&aacute; nhập khẩu hoặc c&aacute; được nu&ocirc;i trong c&aacute;c v&ugrave;ng biển ở nước ngo&agrave;i c&oacute; nguy cơ nhiễm kim loại nặng v&agrave; thủy ng&acirc;n cao như: c&aacute; kiếm, c&aacute; ngừ, c&aacute; vược, c&aacute; k&igrave;nh&hellip;</p> <p>Cũng theo TS. Từ Ngữ, Tổng thư k&yacute; Hội dinh dưỡng Việt Nam ăn n&atilde;o c&aacute; c&oacute; nhiều chất b&eacute;o c&oacute; lợi cho sức khỏe. Nhưng ăn n&atilde;o c&aacute; sẽ c&oacute; nguy cơ bị nhiễm độc kim loại nhất l&agrave; c&aacute;c loại c&aacute; sống ở tầng đ&aacute;y cao hơn so với c&aacute; tầng mặt. Mức độ nhiễm độc kim loại v&agrave; thủy ng&acirc;n sẽ tăng l&ecirc;n nếu như c&aacute; đ&oacute; sống trong điều kiện bị &ocirc; nhiễm.</p> <p>Ăn c&aacute; c&oacute; nhiễm thủy ng&acirc;n sẽ t&iacute;ch tụ trong cơ thể v&agrave; ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt l&agrave; gan.</p> <p><b>Ăn ruột c&aacute; ngon nhưng dễ bị nhiễm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng</b></p> <p>Theo PGS.TS Ninh ruột c&aacute; l&agrave; một trong những m&oacute;n ăn ngon được nhiều người y&ecirc;u th&iacute;ch. Tuy nhi&ecirc;n, ruột c&aacute; cũng l&agrave; cơ quan chứa nhiều độc tố, nhiễm những loại vi sinh vật sống dưới nước (trứng s&aacute;n, trứng giun v&agrave; giun xoắn). Nếu ăn ruột c&aacute; nhiễm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng khi bị nhiễm v&agrave;o cơ thể c&oacute; thể g&acirc;y hại cho gan v&agrave; một số cơ quan kh&aacute;c.</p> <p>Trong trường hợp muốn ăn ruột c&aacute; mọi người n&ecirc;n chọn những loại ruột c&aacute; ăn được v&agrave; chế biến cẩn thận. Trước khi nấu, n&ecirc;n rửa thật sạch bằng muối. V&agrave; đặc biệt phải nấu thận ch&iacute;n, tr&aacute;nh nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh k&yacute; sinh tr&ugrave;ng.</p> <div> <div><img alt="Ruột cá rất dễ nhiễm ký sinh trùng, ảnh minh họa." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/16/photo-1-1539679651978423967978.jpg" /></div> <div> <p>Ruột c&aacute; rất dễ nhiễm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng, ảnh minh họa.</p> </div> </div> <p>Hiện nay, trong d&acirc;n gian mọi người c&oacute; th&oacute;i quen d&ugrave;ng mật c&aacute; để ng&acirc;m rượu chuy&ecirc;n gia vi chất khuyến c&aacute;o mật c&aacute; kh&ocirc;ng phải thuốc bổ m&agrave; c&oacute; chứa những độc tố g&acirc;y hại cho cơ thể. Mật c&aacute;, l&agrave; nơi cung cấp c&aacute;c men, enzyme v&agrave; c&oacute; lượng độc tetrodotoxin. Chất n&agrave;y được coi l&agrave; c&oacute; t&aacute;c hại l&ecirc;n hệ thần kinh g&acirc;y mệt mỏi, suy h&ocirc; hấp, rối loạn h&agrave;nh vi.</p> <p>Đ&atilde; c&oacute; rất nhiều trường hợp bệnh nh&acirc;n nuốt mặt c&aacute; trắm đ&atilde; bị ngộ độc cấp, thậm ch&iacute; l&agrave; tử vong. Do đ&oacute; khi l&agrave;m thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng kỹ, tốt nhất n&ecirc;n bỏ mật, l&ograve;ng c&aacute;.</p>

Theo giadinh.net.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top