Ngân hàng, bất động sản nguy cơ thành nơi 'rửa tiền' ở Việt Nam

Ngân hàng, bất động sản, hệ thống chuyển tiền ngầm…là những lĩnh vực được đánh giá nguy cơ rửa riền ở mức cao, trong khi rửa tiền cũng cũng có mối liên hệ khăng khít với các loại tội phạm như tham nhũng, đánh bạc, lừa đảo… tại Việt Nam.

<div> <div> <div> <p><span>Ng&agrave;y 17/5, Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước (NHNN) lần đầu ti&ecirc;n c&ocirc;ng bố đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro quốc gia về rửa tiền v&agrave; t&agrave;i trợ khủng bố tại Việt Nam.</span></p> <p>B&aacute;o c&aacute;o kết quả đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro quốc gia về rửa tiền, t&agrave;i trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017 đ&atilde; x&aacute;c định nguy cơ rửa tiền của Việt Nam ở mức &ldquo;trung b&igrave;nh&rdquo;, trong khi rủi ro rửa tiền quốc gia l&agrave; &quot;trung b&igrave;nh cao&quot;, c&ograve;n rủi ro về t&agrave;i trợ khủng bố quốc gia ở mức &quot;thấp&quot;.</p> <div> <div><img alt="Ngân hàng, bất động sản nguy cơ thành nơi 'rửa tiền' ở Việt Nam - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/17/rua_tien_2_mbji.jpg" /><span>Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước (NHNN) lần đầu ti&ecirc;n c&ocirc;ng bố đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro quốc gia về rửa tiền v&agrave; t&agrave;i trợ khủng bố tại Việt Nam</span></div> </div> <p>&Ocirc;ng Phạm Gia Bảo, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Ph&ograve;ng chống rửa tiền (Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước), nguy cơ rửa tiền, c&aacute;c lĩnh vực ng&acirc;n h&agrave;ng, bất động sản, hệ thống chuyển tiền ngầm được đ&aacute;nh gi&aacute; ở mức &quot;cao&quot;, mảng kinh doanh kiều hối được xếp &rdquo;trung b&igrave;nh cao&rdquo;, trong khi lĩnh vực chứng kho&aacute;n, casino... xếp ở mức &rdquo;trung b&igrave;nh&rdquo;.</p> <p>Cũng theo NHNN, trong b&aacute;o c&aacute;o đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro quốc gia của Việt Nam lần n&agrave;y, Việt Nam đ&atilde; đưa ra danh s&aacute;ch 17 loại tội phạm nguồn ch&iacute;nh của tội rửa tiền để đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p>Trong đ&oacute;, nguy cơ rửa tiền li&ecirc;n quan đến tội phạm tham &ocirc;, tham nhũng, chiếm đoạt t&agrave;i sản, tội bu&ocirc;n b&aacute;n, vận chuyển ma t&uacute;y&hellip;l&agrave; rất lớn.</p> <p>Trong nh&oacute;m tội phạm về tham nhũng, so với tội &quot;hối lộ&quot; v&agrave; tội &quot;lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt t&agrave;i sản&quot;, số vụ &aacute;n bị truy tố, x&eacute;t xử về tội tham &ocirc; t&agrave;i sản cao hơn. &nbsp;</p> <p>Qua c&aacute;c vụ &aacute;n tham &ocirc; t&agrave;i sản được x&eacute;t xử c&oacute; thể thấy, c&aacute;c khoản tiền bị chiếm đoạt l&agrave; rất lớn, c&oacute; những vụ &aacute;n số tiền n&agrave;y l&ecirc;n đến h&agrave;ng trăm tỷ đồng. C&aacute;c khoản tiền bị chiếm đoạt n&agrave;y được sử dụng cho mục đ&iacute;ch chi ti&ecirc;u c&aacute; nh&acirc;n, mua sắm bất động sản, t&agrave;i sản c&oacute; gi&aacute; trị hoặc được &ldquo;rửa tiền&rdquo;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đến nay, Việt Nam mới tiến h&agrave;nh điều tra, khởi tố 1 vụ &aacute;n về tội rửa tiền c&oacute; nguồn gốc từ tội tham &ocirc;, l&agrave; vụ Giang Kim Đạt, nguy&ecirc;n quyền trưởng ph&ograve;ng C&ocirc;ng ty TNHH Một th&agrave;nh vi&ecirc;n vận tải viễn dương Vinashin &ndash; Vinashinlines, tham &ocirc; 260 tỷ đồng.</p> <p>C&ugrave;ng đ&oacute;, c&aacute;c h&agrave;nh vi nhận hối lộ (mức trung b&igrave;nh cao), tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt t&agrave;i sản thuộc nh&oacute;m nguy cơ cao li&ecirc;n quan đến rửa tiền. Thời gian qua, c&oacute; nhiều vụ đại &aacute;n xảy ra c&oacute; nguồn gốc từ việc lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt t&agrave;i sản.</p> <div> <div><img alt="Ngân hàng, bất động sản nguy cơ thành nơi 'rửa tiền' ở Việt Nam - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/17/rua_tien_1_qqkh.jpg" /><span>Mức xếp hạng rủi ro về rửa tiền đối với c&aacute;c lĩnh vực.</span></div> </div> <p>Một loại tội phạm kh&aacute;c, b&aacute;o c&aacute;o cũng chỉ ra l&agrave; đ&aacute;nh bạc, tổ chức đ&aacute;nh bạc hoặc g&aacute; bạc tiềm ẩn nguy cơ rửa tiền ở mức cao. So với c&aacute;c loại tội phạm nguồn của tội rửa tiền, số lượng c&aacute;c vụ &aacute;n v&agrave; bị c&aacute;o bị x&eacute;t xử về tội đ&aacute;nh bạc l&agrave; rất lớn.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến vụ đường d&acirc;y đ&aacute;nh bạc qua mạng trị gi&aacute; h&agrave;ng ngh&igrave;n tỷ đồng hiện đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều tra của Bộ C&ocirc;ng an (li&ecirc;n quan đến Phan S&agrave;o Nam, Nguyễn Văn Dương v&agrave; c&aacute;c đối tượng), Cục Ph&ograve;ng, chống rửa tiền đ&atilde; phối hợp kịp thời với cơ quan chức năng, cung cấp c&aacute;c th&ocirc;ng tin t&igrave;nh b&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh theo y&ecirc;u cầu của cơ quan c&ocirc;ng an, phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c điều tra tội phạm nguồn của tội rửa tiền v&agrave; tội rửa tiền.</p> <p>Cũng theo Bảo, t&iacute;nh đến thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa tiến h&agrave;nh khởi tố, điều tra vụ &aacute;n n&agrave;o về tội rửa tiền c&oacute; nguồn gốc từ tội lừa đảo chiếm đoạt t&agrave;i sản, nhưng gi&aacute; trị t&agrave;i sản bị chiếm đoạt ng&agrave;y c&agrave;ng lớn dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn về rửa tiền.</p> <p>Chỉ ri&ecirc;ng trong năm 2016 với 2.143 vụ &aacute;n được x&eacute;t xử th&igrave; số tiền phải thi h&agrave;nh &aacute;n l&ecirc;n đến 5.849 tỷ đồng (265,86 triệu USD), tuy nhi&ecirc;n mới thu hồi được 1.157 tỷ đồng (52,59 triệu USD). Loại tội phạm n&agrave;y thường xảy ra trong lĩnh vực ng&acirc;n h&agrave;ng, bất động sản.</p> <p>Đối tượng phạm tội chủ yếu l&agrave; những người c&oacute; vị tr&iacute; x&atilde; hội nhất định v&agrave; một khi xảy ra, gi&aacute; trị c&aacute;c khoản tiền phạm tội thường lớn. Tiền, t&agrave;i sản c&oacute; được từ loại tội phạm n&agrave;y thường được c&aacute;c bị c&aacute;o sử dụng đầu tư v&agrave;o c&aacute;c dự &aacute;n v&igrave; vậy tiềm ẩn nguy cơ rửa tiền đ&aacute;ng kể.</p> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Ngân hàng TMCP Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB) vừa công bố việc ông Hồ Doãn Cường và ông Hà Văn Trung sẽ tiếp tục giữ chức Phó Tổng Giám đốc kể từ ngày 1/10 và 10/10/2024. Các quyết định bổ nhiệm đều có hiệu lực trong vòng 4 năm.
back to top