"Soi" khối 46.000 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn ở các ngân hàng

Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) tiếp tục tăng trong 3 tháng đầu năm 2019 dù trước đó năm 2018 cũng đã tăng khá mạnh. Nhóm này đang chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 50%) trong cơ cấu nợ xấu của 22 ngân hàng.

<div> <p><span>Thống k&ecirc; của ch&uacute;ng t&ocirc;i từ nguồn dữ liệu về b&aacute;o c&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh của CafeF cho thấy, cuối qu&yacute; 1/2019, 22 ng&acirc;n h&agrave;ng c&ograve;n &ocirc;m hơn 84.200 tỷ đồng nợ xấu, tăng 5,6% so với thời điểm đầu năm. Trong đ&oacute;, nợ nh&oacute;m 5 cũng tăng theo với mức tăng của chung 23 ng&acirc;n h&agrave;ng l&agrave; 4% l&ecirc;n con số hơn 46.400 tỷ đồng.</span></p> <p><span>Nợ nh&oacute;m 5 l&agrave; c&aacute;c khoản nợ được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng thu hồi, mất vốn. Chủ yếu l&agrave; c&aacute;c khoản nợ qu&aacute; hạn tr&ecirc;n 360 ng&agrave;y, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu qu&aacute; hạn từ 90 ng&agrave;y trở l&ecirc;n theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu,&hellip;nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng qu&aacute; thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra tr&ecirc;n 60 ng&agrave;y m&agrave; vẫn chưa thu hồi được,&hellip;</span></p> <p><span>VietinBank đang l&agrave; ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; con số nợ c&oacute; khả năng mất vốn cao nhất, l&ecirc;n tới 10.488 tỷ đồng, tăng gần 11% so với thời điểm đầu năm. Trước đ&oacute;, nợ nh&oacute;m 5 tại nh&agrave; băng n&agrave;y cũng đ&atilde; tăng mạnh trong năm 2018, từ mức 5.217 tỷ đồng l&ecirc;n 9.470 tỷ, tức tăng tới 45%. </span></p> <p><span>Sau VietinBank l&agrave; BIDV, trong số hơn 17.800 tỷ đồng nợ xấu của ng&acirc;n h&agrave;ng n&agrave;y th&igrave; c&oacute; 7.231 tỷ đồng l&agrave; nợ nh&oacute;m 5, tăng nhẹ 1% so với thời điểm đầu năm. Tuy nhi&ecirc;n, so với c&ugrave;ng kỳ, nợ c&oacute; khả năng mất vốn của ng&acirc;n h&agrave;ng cũng đ&atilde; tăng kh&aacute; mạnh (22,6%). </span></p> <p><span>Tại Sacombank, mặc d&ugrave; c&ograve;n hơn 5.000 tỷ đồng nợ c&oacute; khả năng mất vốn nhưng con số n&agrave;y đ&atilde; giảm rất nhiều so với c&aacute;ch đ&acirc;y 1 năm, giảm tới 37%. 2 ng&acirc;n h&agrave;ng kh&aacute;c c&oacute; tr&ecirc;n 4.000 tỷ nợ c&oacute; khả năng mất vốn c&ograve;n c&oacute; Vietcombank (4.926 tỷ đồng) v&agrave; SHB (4.008 tỷ đồng).</span></p> <div> <div><span><img alt="Soi khối 46.000 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn ở các ngân hàng - Ảnh 1." data-original="http://cafefcdn.com/2019/5/17/1-15580019615811606419977-15580519935251214850961.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/17/1-15580019615811606419977-15580519935251214850961.png" title="Soi khối 46.000 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn ở các ngân hàng - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>Đơn vị: Tỷ đồng</span></p> </div> </div> <p><span>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, nợ c&oacute; khả năng mất vốn (nh&oacute;m nợ c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng phải tr&iacute;ch lập dự ph&ograve;ng cụ thể tỷ lệ 100%) c&oacute; xu hướng tiếp tục tăng trong 3 th&aacute;ng đầu năm 2019, mặc d&ugrave; trước đ&oacute; trong năm 2018 cũng đ&atilde; tăng rất mạnh.&nbsp;</span></p> <p><span>17/22 ng&acirc;n h&agrave;ng được khảo s&aacute;t c&oacute; nợ nh&oacute;m 5 tăng trong 3 th&aacute;ng đầu năm. Trong đ&oacute;, một số tăng mạnh như Techcombank tăng 36%, VPBank tăng 15%, VietinBank tăng 11%, ACB tăng 11%.</span></p> <p><span>Ngo&agrave;i ra, nợ nh&oacute;m 5 vẫn c&oacute; tỷ trọng lớn nhất&nbsp; trong cơ cấu nợ xấu với 55%, trong khi đ&oacute;, nợ nh&oacute;m 4 l&agrave; 20%, nợ nh&oacute;m 3 l&agrave; 25%.&nbsp;</span></p> <p><span>Tại nhiều nh&agrave; băng, nợ c&oacute; khả năng mất vốn chiếm tới hơn 70% như Vietcombank (71%), Sacombank (87%), SHB (74%), Techcombank (79%), VIB (76%), ACB (79%),.. </span></p> <div> <div><span><img alt="Soi khối 46.000 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn ở các ngân hàng - Ảnh 2." data-original="http://cafefcdn.com/2019/5/17/2-1558002318908632115811-1558052095250892979697.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/17/2-1558002318908632115811-1558052095250892979697.png" title="Soi khối 46.000 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn ở các ngân hàng - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>Đơn vị: Tỷ đồng</span></p> </div> </div> <p><span>Mặc d&ugrave; Nghị quyết 42 được ban h&agrave;nh đ&atilde; gi&uacute;p c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng được chủ động hơn trong việc ph&aacute;t m&atilde;i, thu hồi nợ xấu. Tuy nhi&ecirc;n, qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; t&agrave;i sản đảm bảo của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng vẫn c&ograve;n nhiều vướng mắc v&agrave; mất nhiều thời gian. Nợ xấu chưa xử l&yacute; xong, nguy cơ ph&aacute;t sinh c&aacute;c khoản nợ mới chuyển th&agrave;nh nợ xấu vẫn lu&ocirc;n r&igrave;nh rập sau thời gian tăng trưởng t&iacute;n dụng kh&aacute; cao. </span></p> <p><span>Đ&oacute; l&agrave; những l&yacute; do khiến nợ c&oacute; khả năng mất vốn kh&oacute; giảm v&agrave; vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ xấu. </span></p> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, theo nhiều ng&acirc;n h&agrave;ng cho biết, việc nợ nh&oacute;m 5 tăng mạnh trong thời gian qua một phần đến từ việc nợ xấu b&aacute;n cho VAMC quay trở lại ng&acirc;n h&agrave;ng do hết hạn tr&aacute;i phiếu đặc biệt, hoặc ch&iacute;nh ng&acirc;n h&agrave;ng chủ động nhận lại nợ xấu từ VAMC để tự xử l&yacute;. Nh&igrave;n theo hướng n&agrave;y, việc nợ nh&oacute;m 5 tăng mạnh lại c&oacute; &yacute; nghĩa t&iacute;ch cực, thể hiện nợ xấu đ&atilde; thực chất hơn v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; băng cũng chủ động hơn trong việc xử l&yacute; nợ thay v&igrave; giấu diếm. &nbsp; </span></p> <div><span><span>Nợ xấu ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; tr&iacute;ch lập dự ph&ograve;ng ra sao trong 3 th&aacute;ng đầu năm?</span></span></div> <p>Theo Tr&iacute; thức trẻ</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Sacombank tái bổ nhiệm 2 Phó tổng giám đốc

Ngân hàng TMCP Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB) vừa công bố việc ông Hồ Doãn Cường và ông Hà Văn Trung sẽ tiếp tục giữ chức Phó Tổng Giám đốc kể từ ngày 1/10 và 10/10/2024. Các quyết định bổ nhiệm đều có hiệu lực trong vòng 4 năm.
Lý do Ngân hàng ABBank lỗ "khủng"?

Lý do Ngân hàng ABBank lỗ "khủng"?

ABBank ghi nhận kết quả kinh doanh quý 1/2024 với khoản lỗ thuần 45,5 tỷ đồng, so với mức lợi nhuận hơn 90 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không chia cổ tức năm 2023. 
back to top