Loại rau dại mọc đầy ruộng vườn, bất ngờ thành đặc sản 'hút khách'

Xưa kia, rau sam mọc dại ven đường, bờ ruộng người dân thường dùng để nuôi gia súc còn bây giờ bỗng nhiên trở thành loại đặc sản khiến nhiều người săn lùng.
Rau sam còn có tên gọi khác là mã xỉ thái hoặc trường thọ thái, có tên khoa học là Portulaca oleracea. Ảnh minh họa

Rau sam còn có tên gọi khác là mã xỉ thái hoặc trường thọ thái, có tên khoa học là Portulaca oleracea. Ảnh minh họa

Là loại cây thân thảo với thân bò sát đất thường mọc hoang ở những vùng đất ẩm ướt bên bờ ruộng, bãi đất trống, sông suối. Ảnh minh họa

Là loại cây thân thảo với thân bò sát đất thường mọc hoang ở những vùng đất ẩm ướt bên bờ ruộng, bãi đất trống, sông suối. Ảnh minh họa

Rau sam có thân mọng nước, nhẵn, không có lông, dài khoảng 15 - 20cm và có màu hơi đỏ hoặc tím đỏ. Lá rau sam là lá đơn, có hình bầu dục, mặt trên nhẵn bóng. Hoa có 5 cánh màu vàng, không có cuống và thường ra hoa vào cuối xuân đến giữa mùa thu. Ảnh minh họa

Rau sam có thân mọng nước, nhẵn, không có lông, dài khoảng 15 - 20cm và có màu hơi đỏ hoặc tím đỏ. Lá rau sam là lá đơn, có hình bầu dục, mặt trên nhẵn bóng. Hoa có 5 cánh màu vàng, không có cuống và thường ra hoa vào cuối xuân đến giữa mùa thu. Ảnh minh họa

Rau sam là loại rau có nhiều công dụng vì các bộ phận của cây như thân, lá và nụ hoa đều có thể sử dụng được. Với vị hơi chua và mặn đặc trưng, rau sam thường được sử dụng để chế biến các món ăn như: Salad, rau sam luộc, canh rau sam,.... Ảnh minh họa

Rau sam là loại rau có nhiều công dụng vì các bộ phận của cây như thân, lá và nụ hoa đều có thể sử dụng được. Với vị hơi chua và mặn đặc trưng, rau sam thường được sử dụng để chế biến các món ăn như: Salad, rau sam luộc, canh rau sam,.... Ảnh minh họa

Không chỉ là loại thực phẩm ngon mà rau sam còn có nhiều công dụng khác tốt cho sức khoẻ được nhiều người tin dùng. Ảnh minh họa

Không chỉ là loại thực phẩm ngon mà rau sam còn có nhiều công dụng khác tốt cho sức khoẻ được nhiều người tin dùng. Ảnh minh họa

Tốt cho tim mạch: Rau sam là một nguồn cung cấp dồi dào omega-3 và kali, hai thành phần quan trọng để duy trì sức khỏe tim mạch. Omega-3 giúp điều chỉnh hàm lượng cholesterol trong máu và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Kali có tác dụng giúp ổn định huyết áp và giảm nguy cơ rối loạn nhịp tim. Ảnh minh họa

Tốt cho tim mạch: Rau sam là một nguồn cung cấp dồi dào omega-3 và kali, hai thành phần quan trọng để duy trì sức khỏe tim mạch. Omega-3 giúp điều chỉnh hàm lượng cholesterol trong máu và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Kali có tác dụng giúp ổn định huyết áp và giảm nguy cơ rối loạn nhịp tim. Ảnh minh họa

Thanh lọc và giải nhiệt cơ thể: Với tính mát và khả năng giải nhiệt, rau sam rất hiệu quả trong việc thanh lọc cơ thể. Sử dụng rau sam để nấu canh, ép nước uống hoặc sắc nước có thể giúp giải độc cơ thể và làm mát, đặc biệt trong mùa hè. Các chất chống oxy hóa trong rau sam giúp loại bỏ các độc tố và cải thiện sức khỏe tổng quát. Ảnh minh họa

Thanh lọc và giải nhiệt cơ thể: Với tính mát và khả năng giải nhiệt, rau sam rất hiệu quả trong việc thanh lọc cơ thể. Sử dụng rau sam để nấu canh, ép nước uống hoặc sắc nước có thể giúp giải độc cơ thể và làm mát, đặc biệt trong mùa hè. Các chất chống oxy hóa trong rau sam giúp loại bỏ các độc tố và cải thiện sức khỏe tổng quát. Ảnh minh họa

Tốt cho hệ tiêu hóa: Rau sam rất giàu chất xơ, giúp cải thiện chức năng tiêu hóa và hỗ trợ điều trị táo bón. Chất xơ trong rau sam không chỉ giúp duy trì sự khỏe mạnh của đường ruột mà còn giúp đào thải chất dịch dư thừa trong cơ thể. Hệ tiêu hóa khỏe mạnh cũng giúp tổng hợp và hấp thụ dưỡng chất từ thực phẩm. Ảnh minh họa

Tốt cho hệ tiêu hóa: Rau sam rất giàu chất xơ, giúp cải thiện chức năng tiêu hóa và hỗ trợ điều trị táo bón. Chất xơ trong rau sam không chỉ giúp duy trì sự khỏe mạnh của đường ruột mà còn giúp đào thải chất dịch dư thừa trong cơ thể. Hệ tiêu hóa khỏe mạnh cũng giúp tổng hợp và hấp thụ dưỡng chất từ thực phẩm. Ảnh minh họa

Khả năng chống viêm: Rau sam chứa omega-3, các chất nhầy và khoáng chất, giúp giảm đau và chống viêm hiệu quả. Tác dụng chống viêm của rau sam rất hữu ích trong việc điều trị các tình trạng đau do tiêu hóa và các bệnh liên quan đến đường tiết niệu. Omega-3 trong rau sam giúp làm giảm các phản ứng viêm trong cơ thể, giúp giảm các triệu chứng đau và cải thiện sức khỏe tổng quát. Ảnh minh họa

Khả năng chống viêm: Rau sam chứa omega-3, các chất nhầy và khoáng chất, giúp giảm đau và chống viêm hiệu quả. Tác dụng chống viêm của rau sam rất hữu ích trong việc điều trị các tình trạng đau do tiêu hóa và các bệnh liên quan đến đường tiết niệu.

Omega-3 trong rau sam giúp làm giảm các phản ứng viêm trong cơ thể, giúp giảm các triệu chứng đau và cải thiện sức khỏe tổng quát. Ảnh minh họa

Tốt cho da, cơ và xương: Theo Viện Vệ sinh dịch tễ, rau sam có chứa rất nhiều các thành phần dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như: Canxi,sắt, magie, natri, kali, axit folic, vitamin A, vitamin C,... Do đó, rau sam rất tốt cho da, cơ và và xương phát triển tốt. Không chỉ vậy, hàm lượng canxi cao có trong rau sam giúp hỗ trợ xương chắc khỏe hơn. Ngoài ra, vitamin E và chất glutathione có trong rau sam còn giúp bảo vệ màng tế bào và tránh khỏi các tác nhân gây hại. Ảnh minh họa

Tốt cho da, cơ và xương: Theo Viện Vệ sinh dịch tễ, rau sam có chứa rất nhiều các thành phần dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như: Canxi,sắt, magie, natri, kali, axit folic, vitamin A, vitamin C,... Do đó, rau sam rất tốt cho da, cơ và và xương phát triển tốt.

Không chỉ vậy, hàm lượng canxi cao có trong rau sam giúp hỗ trợ xương chắc khỏe hơn. Ngoài ra, vitamin E và chất glutathione có trong rau sam còn giúp bảo vệ màng tế bào và tránh khỏi các tác nhân gây hại. Ảnh minh họa

Theo Đời sống
Hút thuốc lá gây nhiều bệnh trên hệ tiêu hóa

Hút thuốc lá gây nhiều bệnh trên hệ tiêu hóa

Hút thuốc góp phần gây ra nhiều rối loạn hệ tiêu hóa như ợ chua, ợ nóng, ợ trớ, đau bụng, mệt mỏi. Hút thuốc đã được chứng minh là yếu tố nguy cơ của ung thư thực quản, trào ngược dạ dày thực quản, Crohn, gan nhiễm mỡ...
Ai nên hạn chế ăn chuối chín?

Ai nên hạn chế ăn chuối chín?

Chuối là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng và thơm ngon. Tuy nhiên, chuối lại không phù hợp với một số nhóm người. Vậy những ai không nên ăn chuối chín?
back to top