Lo nước ngoài thâu tóm hệ thống phân phối xăng dầu

Các nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính hoàn toàn có thể thâu tóm hệ thống phân phối xăng dầu trong nước, có nguy cơ ảnh hưởng lớn tới an ninh năng lượng quốc gia, an ninh kinh tế của đất nước.

<div> <div>&nbsp;</div> <p class="t-l"><strong>Cho nước ngo&agrave;i mua 35% cổ phần: N&ecirc;n hay chưa?</strong></p> <p class="t-l">Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ vừa c&oacute; văn bản gửi Bộ C&ocirc;ng Thương truyền đạt &yacute; kiến của Ph&oacute; Thủ tướng Trịnh Đ&igrave;nh Dũng li&ecirc;n quan đến việc ban h&agrave;nh Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 83/2014/NĐ-CP ng&agrave;y 3/9/2014 của Ch&iacute;nh phủ về <span>kinh doanh&nbsp;xăng dầu</span>.</p> <p class="t-l">Ph&oacute; Thủ tướng giao c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, Hiệp hội xăng dầu, Tập đo&agrave;n Dầu kh&iacute; (PVN), Tập đo&agrave;n Xăng dầu Việt Nam v&agrave; c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan tổ chức họp để r&agrave; so&aacute;t lại to&agrave;n bộ nội dung của dự thảo Nghị định. Trong đ&oacute;, lưu &yacute; c&aacute;c &yacute; kiến g&oacute;p &yacute; của c&aacute;c bộ ng&agrave;nh như: PVN, Tập đo&agrave;n Xăng dầu, C&ocirc;ng ty Luật H&agrave; Dương v&agrave; của &ocirc;ng Nguyễn Lộc An - Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước &ldquo;tr&ecirc;n tinh thần cầu thị, xem x&eacute;t to&agrave;n diện c&aacute;c kh&iacute;a cạnh của dự thảo Nghị định&rdquo;.</p> <p class="t-l">Việc n&agrave;y nhằm đảm bảo t&iacute;nh khả thi, đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động kinh tế x&atilde; hội đầy đủ, đảm bảo lưu th&ocirc;ng, kh&ocirc;ng xảy ra x&aacute;o trộn v&agrave; dư luận bất lợi; giải tr&igrave;nh cụ thể, tổng hợp, b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ th&aacute;ng 12/2020.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image t-l"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Lo nước ngoài thâu tóm hệ thống phân phối xăng dầu" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_ly-do-cay-xang-dung-ban-het-hang-dut-day-cu-roa-dong-cua-di-cho.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Xăng dầu l&agrave; lĩnh vực được cho l&agrave; nhạy cảm.</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-l">G&oacute;p &yacute; về dự thảo n&agrave;y, nhiều &yacute; kiến đ&atilde; đi s&acirc;u ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung cho ph&eacute;p thương nh&acirc;n kinh doanh xăng dầu c&oacute; tổ chức hoạt động sản xuất xăng dầu được chuyển nhượng cổ phần cho nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i nhưng kh&ocirc;ng qu&aacute; 35%<em>.</em></p> <p class="t-l">C&aacute;c &yacute; kiến đề nghị cần đ&aacute;nh gi&aacute; kỹ t&aacute;c động về ch&iacute;nh s&aacute;ch của nội dung n&agrave;y v&igrave; kh&ocirc;ng thống nhất với chủ trương của Đảng, Nh&agrave; nước khi đ&agrave;m ph&aacute;n, k&yacute; c&aacute;c hiệp định thương mại l&agrave; chưa mở cửa thị trường xăng dầu cho nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i v&agrave; cũng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với Th&ocirc;ng tư 34/2013/TT-BCT năm 2013 của Bộ C&ocirc;ng Thương c&ocirc;ng bố lộ tr&igrave;nh thực hiện hoạt động mua b&aacute;n h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan trực tiếp đến mua b&aacute;n h&agrave;ng h&oacute;a của doanh nghiệp c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i tại Việt Nam.</p> <p class="t-l">Tr&ecirc;n thực tế về hoạt động đầu tư mua b&aacute;n cổ phần DN cho thấy, khi nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i đ&atilde; nắm 35% cổ phần chỉ cần &ldquo;đi đ&ecirc;m&rdquo; hoặc &ldquo;n&uacute;p b&oacute;ng&rdquo; cổ đ&ocirc;ng kh&aacute;c mua th&ecirc;m tối thiểu 16% cổ phần nữa l&agrave; nắm được quyền điều h&agrave;nh doanh nghiệp. Điều n&agrave;y ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể xảy ra với một số doanh nghiệp, c&aacute; nh&acirc;n nước ngo&agrave;i bằng c&aacute;c thủ đoạn kh&aacute;c nhau đ&atilde; sở hữu nhiều bất động sản tại Việt Nam.</p> <p class="t-l">Điều cần lưu &yacute;, xăng dầu l&agrave; mặt h&agrave;ng chiến lược, nếu để nước ngo&agrave;i điều h&agrave;nh th&igrave; kh&oacute; c&oacute; thể phục vụ trong điều kiện gi&aacute; dầu thế giới biến động bất lợi hoặc ph&acirc;n phối, kinh doanh tại địa b&agrave;n v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, khu vực bi&ecirc;n giới.</p> <p class="t-l">V&igrave; vậy, việc bổ sung quy định cho ph&eacute;p chuyển nhượng 35% cổ phần cho nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i v&agrave;o dự thảo lần n&agrave;y đ&atilde; cần thiết hay chưa đ&atilde; được đặt ra.</p> <p class="t-l"><strong>Lo nước ngo&agrave;i th&acirc;u t&oacute;m</strong></p> <p class="t-l">Từng được giao phụ tr&aacute;ch lĩnh vực xăng dầu, mới đ&acirc;y &ocirc;ng Nguyễn Lộc An, hiện giữ chức Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ C&ocirc;ng Thương), cũng c&oacute; văn bản gửi Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ g&oacute;p &yacute; cho dự thảo Nghị định n&agrave;y.</p> <p class="t-l">Dẫn c&aacute;c quy định v&agrave; cam kết quốc tế, &ocirc;ng Nguyễn Lộc An cho biết: Việt Nam chưa cam kết mở cửa thị trường kinh doanh xăng dầu; theo quy định của ph&aacute;p luật trong nước, doanh nghiệp c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i kh&ocirc;ng được quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền ph&acirc;n phối xăng dầu n&oacute;i chung. C&aacute;c cam kết v&agrave; quy định ph&aacute;p luật n&agrave;y nhằm bảo đảm hệ thống ph&acirc;n phối xăng dầu trong nước kh&ocirc;ng bị chi phối bởi doanh nghiệp nước ngo&agrave;i, bảo đảm nguồn cung trong mọi t&igrave;nh huống, bảo đảm cho an ninh năng lượng quốc gia do xăng dầu l&agrave; mặt h&agrave;ng quan trọng, thiết yếu, l&agrave; huyết mạch của nền kinh tế.</p> <p class="t-l">Theo &ocirc;ng Nguyễn Lộc An, việc Dự thảo Nghị định đưa ra nội dung mở cửa cho ph&eacute;p&nbsp;<span>doanh nghiệp c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i</span> tham gia kinh doanh xăng dầu tại thị trường Việt Nam l&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với cam kết quốc tế, Nghị quyết số 71/2006/NĐ-QH11, Luật Đầu tư, Luật Ban h&agrave;nh văn bản quy phạm ph&aacute;p luật, Luật Điều ước quốc tế.</p> <p class="t-l">Theo &ocirc;ng An, khi nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i được cho ph&eacute;p sở hữu cổ phần của thương nh&acirc;n kinh doanh xăng dầu trong nước với mức kh&ocirc;ng qu&aacute; 35% như Dự thảo Nghị định đưa ra th&igrave; nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i đ&oacute; cũng ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể li&ecirc;n kết với cổ đ&ocirc;ng/nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng kh&aacute;c để tạo th&agrave;nh một nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng sở hữu lượng cổ phần lớn hơn 35%, c&oacute; quyền phủ quyết trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đ&ocirc;ng, Hội đồng quản trị. Qua đ&oacute; c&oacute; khả năng can thiệp s&acirc;u v&agrave;o việc điều h&agrave;nh hoạt động kinh doanh của thương nh&acirc;n kinh doanh xăng dầu trong nước.</p> <p class="t-l">&ldquo;Như vậy, c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i với tiềm lực t&agrave;i ch&iacute;nh ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể th&acirc;u t&oacute;m hệ thống ph&acirc;n phối xăng dầu trong nước, c&oacute; nguy cơ ảnh hưởng lớn tới an ninh năng lượng quốc gia, an ninh kinh tế. Đặc biệt, đối với hệ thống cửa h&agrave;ng xăng dầu nằm tại khu vực bi&ecirc;n giới c&ograve;n ảnh hưởng lớn tới c&ocirc;ng t&aacute;c an ninh quốc ph&ograve;ng&quot;, &ocirc;ng n&ecirc;u &yacute; kiến.</p> <p class="t-l">&ldquo;Hơn nữa, khi nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i c&oacute; khả năng can thiệp s&acirc;u v&agrave;o hoạt động kinh doanh của thương nh&acirc;n kinh doanh xăng dầu trong nước, Ch&iacute;nh phủ, cơ quan điều h&agrave;nh sẽ gặp phải kh&oacute; khăn trong trường hợp điều h&agrave;nh gi&aacute; xăng dầu khi&nbsp;<span>Quỹ B&igrave;nh ổn</span> gi&aacute; xăng dầu bị &acirc;m&rdquo;, vị l&atilde;nh đạo c&ocirc;ng t&aacute;c tại Vụ Thị trường trong nước nhận định.</p> <p class="t-l">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top