Lên án đích danh Trung Quốc, Việt Nam đã 'truyền cảm hứng' trong họp ASEAN

Việc Phó thủ tướng lên án đích danh Trung Quốc ở Biển Đông tại hội nghị ASEAN tuần trước đã thúc đẩy các nước bày tỏ quan điểm, theo chuyên gia.

<div> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh đến dự c&aacute;c cuộc họp của ASEAN v&agrave; đối t&aacute;c tại Th&aacute;i Lan từ 31/7 - 3/8. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; Trung Quốc l&agrave; b&ecirc;n c&oacute; h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn ở Biển Đ&ocirc;ng khi họp với đại diện c&aacute;c nước ASEAN. Điều đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng truyền cảm hứng cho c&aacute;c b&ecirc;n&quot;, Derek Grossman, nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch quốc ph&ograve;ng cao cấp thuộc Tổ chức nghi&ecirc;n cứu Rand, Mỹ, n&oacute;i với <em>VnExpress</em> về lập trường của Việt Nam.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m 31/7, khi họp với c&aacute;c ngoại trưởng ASEAN tại Bangkok, Th&aacute;i Lan, Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh chỉ tr&iacute;ch Trung Quốc đưa&nbsp;t&agrave;u khảo s&aacute;t HD-8 c&ugrave;ng c&aacute;c t&agrave;u hải cảnh v&agrave; d&acirc;n binh hộ tống đ&atilde; x&acirc;m phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam, tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động khảo s&aacute;t tr&aacute;i ph&eacute;p, vi phạm nghi&ecirc;m trọng quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam theo C&ocirc;ng ước Luật biển 1982 (UNCLOS).&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; thủ tướng Phạm B&igrave;nh Minh đề nghị ASEAN giữ vững đo&agrave;n kết v&agrave; tiếng n&oacute;i chung, t&aacute;i khẳng định c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc v&agrave; cam kết đối với ho&agrave; b&igrave;nh v&agrave; ổn định, l&ecirc;n tiếng k&ecirc;u gọi kiềm chế, kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c h&agrave;nh động đơn phương l&agrave;m phương hại tiến tr&igrave;nh đối thoại v&agrave; hợp t&aacute;c khu vực, cản trở hoạt động kinh tế hợp ph&aacute;p của c&aacute;c nước ven biển v&agrave; nỗ lực x&acirc;y dựng một Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đ&ocirc;ng (COC) hiệu lực, thực chất.</p> <p style="text-align: justify;">Sau ph&aacute;t biểu cứng rắn của Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh, c&aacute;c ngoại trưởng ASEAN đ&atilde; ra Tuy&ecirc;n bố chung v&agrave;o cuối ng&agrave;y 31/7. Họ&nbsp;b&agrave;y tỏ quan ngại về t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng, d&ugrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;u t&ecirc;n Trung Quốc. C&aacute;c nước thể hiện sự&nbsp;lo ngại về việc cải tạo đất, c&aacute;c hoạt động v&agrave; sự cố nghi&ecirc;m trọng trong khu vực, l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n l&ograve;ng tin, gia tăng căng thẳng v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m suy yếu h&ograve;a b&igrave;nh, an ninh v&agrave; ổn định trong khu vực.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c tuy&ecirc;n bố từ chỗ chung chung, sau đ&oacute; chuyển sang chỉ r&otilde; c&aacute;ch h&agrave;nh xử hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;, Grossman đ&aacute;nh gi&aacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 1/8,&nbsp;Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đ&atilde; n&ecirc;u quan điểm thẳng thắn về c&aacute;c vấn đề m&agrave; Mỹ hy vọng Trung Quốc kh&ocirc;ng h&agrave;nh xử theo c&aacute;ch đang l&agrave;m.&nbsp;Pompeo cũng th&uacute;c giục c&aacute;c đồng minh của Mỹ ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; l&ecirc;n tiếng phản đối sự &quot;&aacute;p bức&quot; của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay h&ocirc;m sau, trong c&aacute;c cuộc họp Cấp cao Đ&ocirc;ng &Aacute; (EAS) v&agrave; Diễn đ&agrave;n an ninh khu vực (ARF), ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c đ&atilde; phản đối &quot;h&agrave;nh động o &eacute;p để đ&ograve;i hỏi chủ quyền ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;. Trong khi đ&oacute;,&nbsp;&nbsp;Ngoại trưởng Mỹ,&nbsp;ngoại trưởng Australia, ngoại trưởng Nhật Bản&nbsp;l&ecirc;n &aacute;n h&agrave;nh vi cản trở khai th&aacute;c dầu kh&iacute; ở Biển Đ&ocirc;ng. Ấn Độ khẳng định tiếp tục hợp t&aacute;c năng lượng với Việt Nam. ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c&nbsp;tuy kh&ocirc;ng n&ecirc;u t&ecirc;n Trung Quốc&nbsp;nhưng chỉ r&otilde; c&aacute;ch h&agrave;nh xử của Bắc Kinh ở Biển Đ&ocirc;ng, nơi Việt Nam đang hợp t&aacute;c với một số nước khai th&aacute;c dầu kh&iacute;, theo đ&uacute;ng quy định của UNCLOS.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Paul Chambers, Gi&aacute;m đốc Viện nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c vấn đề Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Th&aacute;i Lan, cho rằng c&aacute;c tuy&ecirc;n bố m&agrave; c&aacute;c nước đưa ra trong cuộc họp với ASEAN v&agrave; b&ecirc;n lề thể hiện c&aacute;c nước ng&agrave;y c&agrave;ng thất vọng trước h&agrave;nh động của Trung Quốc ở v&ugrave;ng biển Nam Biển Đ&ocirc;ng của Việt Nam v&agrave; với tham vọng của Bắc Kinh với to&agrave;n bộ v&ugrave;ng biển n&agrave;y.&nbsp;Căng thẳng giữa Việt Nam v&agrave; Trung Quốc ở Nam Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; thể l&agrave;m gia tăng đo&agrave;n kết giữa c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN v&agrave; hầu hết c&aacute;c đối t&aacute;c của Hiệp hội trong phản đối h&agrave;nh động của Bắc Kinh.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Sự đe dọa v&agrave; sử dụng vũ lực của Trung Quốc đ&atilde; dẫn tới lo ngại v&agrave; phản đối của hầu hết c&aacute;c nước ASEAN&quot;, Chambers n&oacute;i.&nbsp;C&aacute;c nước ngo&agrave;i khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Australia v&agrave; Ấn Độ đ&atilde; &quot;gia tăng sự thống nhất trong việc l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;c hoạt động của Trung Quốc&quot;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Patrick Cronin, Viện nghi&ecirc;n cứu Hudson, Mỹ, cho rằng l&agrave; một nước c&oacute; lợi &iacute;ch ở Biển Đ&ocirc;ng, Mỹ n&ecirc;n tiếp tục k&ecirc;u gọi c&aacute;c b&ecirc;n ch&uacute; &yacute; đến h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn, vi phạm luật quốc tế v&agrave; quy tắc của Trung Quốc. Cronin gợi &yacute; Mỹ cần đề xuất hợp t&aacute;c với c&aacute;c nước trong&nbsp;hoạt động tuần tra bảo vệ tự do h&agrave;ng hải.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Mỹ n&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p kinh tế để trừng phạt những người c&oacute; li&ecirc;n quan đến h&agrave;nh động hung hăng&quot;, Cronin gợi &yacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Lucio Blanco Pitlo III, chuy&ecirc;n gia tại Đại học Ateneo de Manila, Philipines, đ&aacute;nh gi&aacute; việc&nbsp;Trung Quốc điều t&agrave;u khảo s&aacute;t v&agrave; t&agrave;u hộ tống&nbsp;đến v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam ở Nam Biển Đ&ocirc;ng từ đầu th&aacute;ng 7 l&agrave; một trong c&aacute;c &quot;sự cố nghi&ecirc;m trọng&quot; m&agrave; c&aacute;c nước ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c đề cập trong Tuy&ecirc;n bố chung.&nbsp;Pitlo đ&aacute;nh gi&aacute; Việt Nam v&agrave; Trung Quốc dường như tỏ ra thận trọng hơn trong xử l&yacute; vấn đề n&agrave;y, so với việc xử l&yacute; sự cố Trung Quốc đặt gi&agrave;n khoan trong thềm lục địa của Việt Nam hồi 2014.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng ngạc nhi&ecirc;n về diễn biến hiện nay, Grossman cho hay Bắc Kinh đang c&oacute; th&ecirc;m sức mạnh nhờ c&aacute;c căn cứ hải/kh&ocirc;ng qu&acirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;Trung Quốc gần như đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh việc cải tạo c&aacute;c đ&aacute; v&agrave; x&acirc;y dựng cơ sở hạ tầng qu&acirc;n sự ở đảo Ph&uacute; L&acirc;m ở Ho&agrave;ng Sa v&agrave; ba đ&aacute; lớn ở Trường Sa l&agrave; Chữ Thập, V&agrave;nh Khăn v&agrave; Subi.&nbsp;Cơ sở hạ tầng n&agrave;y cho ph&eacute;p Bắc Kinh tuần tra kh&ocirc;ng giới hạn ở khu vực để th&aacute;ch thức c&aacute;c b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; y&ecirc;u s&aacute;ch, trong đ&oacute; c&oacute; H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Tại v&ugrave;ng biển Nam Biển Đ&ocirc;ng,&nbsp;Trung Quốc c&oacute; thể muốn thể hiện sự vượt trội so với Việt Nam về lực lượng. Nếu thất bại, Bắc Kinh c&oacute; thể d&ugrave;ng đến chiến thuật đ&acirc;m va t&agrave;u b&egrave; từng &aacute;p dụng hồi 2014&quot;, Grossman cảnh b&aacute;o.&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top