Kiểm toán dự án BT và BOT: Nhiều sai phạm gây thất thoát ngân sách

“Các dự án BT thực hiện chủ yếu bằng vốn vay, làm tăng chi phí đầu tư dự án, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện. Đây là lỗ hổng lớn nhất làm thất thoát tài sản, ngân sách nhà nước”, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc báo cáo trước Quốc hội.

<figure class="article-avatar cms-body"> <figcaption class="fig">Trạm thu ph&iacute; BOT Ph&aacute;p V&acirc;n-Cầu Giẽ. Ảnh: Hồng Vĩnh</figcaption> </figure> <div> <p><span><strong>&ldquo;Lỗ hổng&rdquo; lớn</strong></span></p> <p>Chiều 20/5, Tổng Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước (KTNN) Hồ Đức Phớc b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội kết quả kiểm to&aacute;n từ 256 b&aacute;o c&aacute;o kiểm to&aacute;n trong năm 2018 đối với ni&ecirc;n độ ng&acirc;n s&aacute;ch năm 2017. Trong đ&oacute;, Tổng Kiểm to&aacute;n chỉ r&otilde;, <span>hiệu quả sử dụng c&aacute;c dự &aacute;n d&ugrave;ng vốn ODA v&agrave; vốn vay ưu đ&atilde;i chưa tương xứng với nguồn lực đầu tư</span>, chất lượng c&ocirc;ng tr&igrave;nh chưa cao, c&ocirc;ng nghệ chưa thực sự ti&ecirc;n tiến. Kết quả kiểm to&aacute;n 9 chương tr&igrave;nh, 23 dự &aacute;n, KTNN đ&atilde; kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh hơn 21 ngh&igrave;n tỷ đồng.</p> <p>Đặc biệt, kiểm to&aacute;n 8 dự &aacute;n BOT trong năm 2018 cho thấy: Hầu hết c&aacute;c dự &aacute;n thực hiện chỉ định nh&agrave; đầu tư, chỉ định nh&agrave; thầu thi c&ocirc;ng; Ph&ecirc; duyệt dự &aacute;n c&oacute; sử dụng vốn hỗ trợ từ nguồn tr&aacute;i phiếu Ch&iacute;nh phủ kh&ocirc;ng đ&uacute;ng nội dung được sử dụng theo Nghị quyết của Quốc hội; Chưa quy định khung gi&aacute; v&eacute; đối với dự &aacute;n đầu tư của c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng; Nghiệm thu, thanh to&aacute;n sai... KTNN đ&atilde; kiến nghị giảm thời gian thu ph&iacute; ho&agrave;n vốn của 7/8 dự &aacute;n l&agrave; 16,2 năm so với phương &aacute;n t&agrave;i ch&iacute;nh ban đầu. Trong khi đ&oacute;, năm 2017 trở về trước, KTNN đ&atilde; kiến nghị giảm 227,4 năm của 67 dự &aacute;n.</p> <div> <p><strong>Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước c&ocirc;ng bố c&aacute;c vi phạm dự &aacute;n BOT Bạch Đằng</strong></p> <div>Qua kiểm to&aacute;n dự &aacute;n cầu Bạch Đằng (Quảng Ninh), ngo&agrave;i kiến nghị giảm tr&ecirc;n 193 tỷ đồng, Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước c&ograve;n đề nghị giảm 2,42 năm thu ph&iacute; so với phương &aacute;n t&agrave;i ch&iacute;nh của hợp đồng BOT.</div> </div> <p>Đối với kết quả <span>kiểm to&aacute;n 7 dự &aacute;n BT</span>, &ocirc;ng Hồ Đức Phớc cho biết, việc giao đất chỉ định cho nh&agrave; đầu tư tr&aacute;i với quy định của Luật Đất đai; tạm t&iacute;nh tiền sử dụng đất để x&aacute;c định gi&aacute; trị đối ứng khi giao đất cho dự &aacute;n BT tại thời điểm thực hiện dự &aacute;n BT, đồng thời x&aacute;c định gi&aacute; đất theo phương ph&aacute;p thặng dư cho ph&eacute;p t&iacute;nh chi ph&iacute; dự ph&ograve;ng trong chi ph&iacute; ph&aacute;t triển c&ograve;n bất hợp l&yacute;, kh&ocirc;ng s&aacute;t hoặc phụ thuộc yếu tố chủ quan dẫn đến gi&aacute; đất thấp, kh&ocirc;ng s&aacute;t gi&aacute; thị trường l&agrave;m thất tho&aacute;t lớn t&agrave;i sản, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.</p> <p>Hầu hết c&aacute;c dự &aacute;n BT được chỉ định thầu, l&agrave;m giảm t&iacute;nh cạnh tranh; thiết kế dự to&aacute;n kh&ocirc;ng được cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền thẩm định, ph&ecirc; duyệt. C&aacute;c dự &aacute;n BT thực hiện chủ yếu bằng vốn vay, l&agrave;m tăng chi ph&iacute; đầu tư dự &aacute;n, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện. &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; lỗ hổng lớn nhất l&agrave;m thất tho&aacute;t t&agrave;i sản, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Kết quả kiểm to&aacute;n đ&atilde; kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 2.938 tỷ đồng, trong đ&oacute; c&oacute; dự &aacute;n tỷ lệ xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh l&ecirc;n đến 29% gi&aacute; trị được kiểm to&aacute;n&rdquo;, &ocirc;ng Hồ Đức Phớc cho hay.</p> <p>Li&ecirc;n quan kết quả kiểm to&aacute;n c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, sử dụng đất trong năm 2018, B&aacute;o c&aacute;o của KTNN cho thấy, hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật về quản l&yacute;, sử dụng đất c&ograve;n chưa đồng bộ, chậm được sửa đổi, bổ sung, ho&agrave;n thiện; nhiều nội dung c&ograve;n bất cập, chưa đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu thực tiễn v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n nhận thức kh&aacute;c nhau, dẫn đến vận dụng, tạo ra sai phạm v&agrave; cũng l&agrave; kẽ hở để thất tho&aacute;t trong quản l&yacute;, sử dụng đất, nhất l&agrave; đất khu đ&ocirc; thị.</p> <p>Cũng theo Tổng Kiểm to&aacute;n, c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; v&agrave; sử dụng đất c&ograve;n hạn chế, tiềm ẩn lớn l&atilde;ng ph&iacute;, thất tho&aacute;t, tham nhũng như: Điều chỉnh quy hoạch sai thẩm quyền; sử dụng đất chưa đ&uacute;ng mục đ&iacute;ch được giao, thu&ecirc; đất; hầu hết c&aacute;c khu đất doanh nghiệp đang sử dụng thu&ecirc; đất khi chuyển mục đ&iacute;ch sử dụng sang đất ở đ&ocirc; thị đều kh&ocirc;ng th&ocirc;ng qua đấu gi&aacute; v&agrave; gi&aacute; trị quyền sử dụng đất định gi&aacute; kh&ocirc;ng s&aacute;t gi&aacute; thị trường g&acirc;y thất tho&aacute;t ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Qua kiểm to&aacute;n, KTNN kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 334 tỷ đồng (Năm 2017 trở về trước, KTNN đ&atilde; kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 10.584 tỷ đồng).</p> <p><strong>Kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 92.499 tỷ đồng</strong></p> <p>Li&ecirc;n quan việc thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, Tổng KTNN cho biết, vẫn c&ograve;n một số địa phương chưa bao qu&aacute;t hết nguồn thu tr&ecirc;n địa b&agrave;n. C&aacute; biệt c&oacute; 10 địa phương lập dự to&aacute;n thu nội địa thấp hơn ước thực hiện; 12 cục hải quan lập dự to&aacute;n thu xuất nhập khẩu thấp hơn so với ước thực hiện năm 2016. Cũng theo &ocirc;ng Phớc, mặc d&ugrave; thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước tăng, song kết quả tăng thu lại chủ yếu từ tiền sử dụng đất với tr&ecirc;n 61 ngh&igrave;n tỷ đồng. &ldquo;Nếu loại trừ dầu th&ocirc;, tiền sử dụng đất v&agrave; xổ số kiến thiết, thu nội địa chỉ đạt 885.881 tỷ đồng, bằng 98,15% dự to&aacute;n&rdquo;, &ocirc;ng Phớc n&ecirc;u.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, dự to&aacute;n chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước 1.390.480 tỷ đồng, quyết to&aacute;n 1.355.034 tỷ đồng, bằng 97,6% dự to&aacute;n giao. Đ&aacute;ng lưu &yacute;, Bộ KH&amp;ĐT bố tr&iacute; kế hoạch vốn c&ograve;n chưa đ&uacute;ng thứ tự ưu ti&ecirc;n, chưa đ&uacute;ng đối tượng, vượt định mức hỗ trợ 1.660 tỷ đồng; giao kế hoạch vốn ngo&agrave;i nước cho 4 dự &aacute;n đường cao tốc của Tổng C&ocirc;ng ty Đầu tư v&agrave; ph&aacute;t triển đường cao tốc (VEC) 5.338 tỷ đồng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng Nghị quyết số 07-NQ/TW v&agrave; Nghị quyết số 25/2016/QH14.</p> <p>&ldquo;C&ograve;n nhiều sai s&oacute;t, tồn tại trong quản l&yacute; chi đầu tư từ kh&acirc;u thẩm định, ph&ecirc; duyệt chủ trương, quyết định đầu tư dự &aacute;n; tổ chức đấu thầu, thực hiện dự &aacute;n; nghiệm thu, thanh v&agrave; quyết to&aacute;n... đặc biệt l&agrave; việc chưa x&aacute;c định r&otilde; nguồn, khả năng c&acirc;n đối vốn khi quyết định đầu tư. Qua kiểm to&aacute;n 2.067 dự &aacute;n, KTNN đ&atilde; kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 5.218 tỷ đồng&rdquo;, &ocirc;ng Phớc n&ecirc;u.&nbsp;</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Tổng hợp kết quả kiểm to&aacute;n của 256 b&aacute;o c&aacute;o kiểm to&aacute;n trong năm 2018 đối với ni&ecirc;n độ ng&acirc;n s&aacute;ch năm 2017, KTNN đ&atilde; kiến nghị xử l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh 92.499 tỷ đồng, trong đ&oacute; tăng thu 19.858 tỷ đồng, giảm chi NSNN 23.722 tỷ đồng; chuyển 5 vụ việc sang Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra kiến nghị điều tra l&agrave;m r&otilde; để xử l&yacute; về h&agrave;nh vi c&oacute; dấu hiệu vi phạm ph&aacute;p luật h&igrave;nh sự, đ&atilde; khởi tố vụ &aacute;n, khởi tố bị can 2 vụ; kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ, thay thế 160 văn bản kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp.</p> </blockquote> </div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top