Khi nào cần dùng thuốc trị ho?

Ho không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh ở trong và ngoài đường hô hấp gây nên. Ho cũng thường xuất hiện nhiều vào mùa đông với hai biểu hiện chính là ho khan và ho đờm. Vậy ứng phó với tình trạng ho như thế nào?

<p style="text-align: justify;"><em>N&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc d&acirc;n gian trị ho cho trẻ.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ho &ndash; một phản xạ tốt của cơ thể</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng thường, phản xạ ho sẽ xảy ra khi bị cảm lạnh, nhiễm virus c&uacute;m, c&aacute;c t&igrave;nh trạng dị ứng, c&aacute;c bệnh c&oacute; ảnh hưởng đến đường h&ocirc; hấp (hen, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m xoang, vi&ecirc;m tai giữa...), h&uacute;t thuốc l&aacute; (chủ đ&ocirc;ng hoặc thụ động), &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, bệnh l&yacute; tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y - thực quản, thuốc điều trị (một số thuốc như thuốc ức chế men chuyển điều trị tăng huyết &aacute;p c&oacute; thể g&acirc;y ho)...</p> <p style="text-align: justify;">Ho l&agrave; một phản xạ của cơ thể nhằm l&agrave;m sạch đường thở, kh&ocirc;ng bị ứ đọng c&aacute;c chất dịch tiết, chất k&iacute;ch th&iacute;ch, vật lạ, vi khuẩn... Đ&acirc;y l&agrave; một cơ chế để bảo vệ tốt bộ m&aacute;y h&ocirc; hấp. Hầu hết ho kh&ocirc;ng cần phải điều trị. Ho c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ cảm lạnh v&agrave; cảm c&uacute;m thường sẽ tự biến mất.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc giảm ho trong c&aacute;c bệnh như vi&ecirc;m phế quản cấp, hen phế quản, kh&iacute; phế thũng, vi&ecirc;m phổi... Trong những trường hợp n&agrave;y ho để tống đờm d&atilde;i ra ngo&agrave;i cơ thể, l&agrave;m sạch đường thở (c&oacute; lợi). Việc uống thuốc giảm ho sẽ g&acirc;y ứ đọng c&aacute;c chất đờm d&atilde;i, dịch... ở đường h&ocirc; hấp, g&acirc;y cản trở sự h&ocirc; hấp v&agrave; g&acirc;y ứ kh&iacute; phế nang, l&agrave;m giảm khả năng chống lại vi tr&ugrave;ng, l&agrave;m cho bệnh nặng hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Khi n&agrave;o phải d&ugrave;ng thuốc?</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Để điều trị ho, trước hết l&agrave; phải điều trị nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ho. Khi nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ho được giải quyết th&igrave; ho cũng sẽ hết. Bởi vậy, người bệnh cần đi kh&aacute;m để được b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định ho do nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o? Tuy nhi&ecirc;n, khi ho nhiều l&agrave;m ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống v&agrave; sức khoẻ th&igrave; việc điều trị triệu chứng cắt cơn ho, giảm ho (đối với ho khan) v&agrave; l&agrave;m cho đờm long, lo&atilde;ng v&agrave; tho&aacute;t ra ngo&agrave;i dễ d&agrave;ng (đối với ho c&oacute; đờm), th&ocirc;ng qua phản xạ ho lại rất cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c thuốc giảm ho thường d&ugrave;ng như dextromethorphan... Đ&acirc;y l&agrave; thuốc cắt cơn ho t&aacute;c động ức chế l&ecirc;n thần kinh trung ương l&agrave;m mất phản xạ ho. Tuy nhi&ecirc;n khi d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc n&agrave;y cần lưu &yacute;: Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho trẻ em dưới 2 tuổi. Thuốc c&oacute; thể g&acirc;y buồn ngủ v&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng dextromethorphan c&ugrave;ng c&aacute;c thuốc ức chế thần kinh trung ương v&agrave; rượu (v&igrave; sẽ l&agrave;m tăng t&aacute;c dụng an thần của thuốc). Thời gian tối đa d&ugrave;ng thuốc kh&ocirc;ng qu&aacute; 7 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Thuốc kh&aacute;ng histamin cũng l&agrave; thuốc trị ho th&ocirc;ng dụng, gi&uacute;p chống dị ứng, giảm ho, thường được d&ugrave;ng ở dạng si-r&ocirc; hay thuốc nước cho dễ uống (nhất l&agrave; với trẻ em, người cao tuổi) như si-r&ocirc; phenergan (promethazine), th&eacute;ral&egrave;ne (alimenazine)&hellip; Nhược điểm của thuốc l&agrave; an thần n&ecirc;n cần ch&uacute; &yacute; khi l&agrave;m những c&ocirc;ng việc cần c&oacute; sự tỉnh t&aacute;o như l&aacute;i xe, vận h&agrave;nh m&aacute;y m&oacute;c... khi uống thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với ho c&oacute; đờm, thuốc thường d&ugrave;ng như terpin hydrat, acetylcystein, bromhexim...</p> <p style="text-align: justify;">Terpin hydrat l&agrave; thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng hydrat h&oacute;a dịch nhầy phế quản, c&oacute; t&aacute;c dụng long đờm, gi&uacute;p l&ocirc;ng mao biểu m&ocirc; phế quản hoạt động dễ d&agrave;ng để tống đờm ra ngo&agrave;i. Th&ocirc;ng thường mỗi đợt điều trị chỉ n&ecirc;n d&ugrave;ng từ 3 đến 5 ng&agrave;y để tr&aacute;nh nhờn thuốc. Acetylcystein (thuốc ti&ecirc;u chất nh&agrave;y), l&agrave;m giảm độ qu&aacute;nh của đờm v&agrave; tạo thuận lợi để tống đờm ra ngo&agrave;i bằng phản xạ ho, c&ograve;n bromhexin hydroclorid cũng l&agrave; thuốc ti&ecirc;u đờm (long đờm), c&oacute; t&aacute;c dụng điều ho&agrave; v&agrave; ti&ecirc;u nhầy đường h&ocirc; hấp.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y phối hợp với thuốc giảm (chống) ho, v&igrave; c&oacute; nguy cơ ứ đọng đờm ở đường h&ocirc; hấp. Cần thận trọng khi d&ugrave;ng cho người bệnh hen (v&igrave; thuốc c&oacute; thể g&acirc;y co thắt phế quản ở một số người dễ mẫn cảm), người cao tuổi hoặc suy nhược qu&aacute; yếu kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng khạc đờm c&oacute; hiệu quả (nguy cơ ứ đờm ở những trường hợp n&agrave;y). Khi d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc n&agrave;y cần uống nhiều nước để gi&uacute;p l&agrave;m lỏng đờm.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh trị ho. Thuốc kh&aacute;ng sinh chỉ được sử dụng trong trường hợp ho do nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhiễm khuẩn như vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m amiđan cấp mủ, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi...</p> <p style="text-align: justify;">Trong trường hợp ho c&oacute; sốt, kh&oacute; thở, ho k&eacute;o d&agrave;i hơn 1 tuần, thở kh&ograve; kh&egrave;... người bệnh cần đi kh&aacute;m để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n, điều trị th&iacute;ch hợp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. Đinh Ngọc San</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top