Hướng đến một không gian mạng lành mạnh tại Việt Nam

Mạng xã hội đã, đang phát triển mạnh mẽ với hàng tỷ người sử dụng trên thế giới và hơn 60 triệu người dùng ở Việt Nam.

<div> <div> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng thể phủ nhận vai tr&ograve; t&iacute;ch cực của mạng x&atilde; hội nhưng phải n&oacute;i rằng c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t những vấn đề ti&ecirc;u cực do mạng x&atilde; hội g&acirc;y ra, ảnh hưởng trực tiếp đến m&ocirc;i trường x&atilde; hội v&agrave; giới trẻ, đặt ra nhiều kh&oacute; khăn cho c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; của c&aacute;c cơ quan chức năng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Chưa tu&acirc;n thủ nghi&ecirc;m ph&aacute;p luật Việt Nam</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ cần mở Google, đ&aacute;nh d&ograve;ng chữ &quot;kiếm tiền tr&ecirc;n internet&quot;, người đọc sẽ nhận được h&agrave;ng trăm b&agrave;i viết hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết c&aacute;ch kiếm tiền online từ c&aacute;c trang web hoặc qua c&aacute;c k&ecirc;nh Youtube, Facebook, Twitter... Như đối với Youtube, l&agrave;m theo hướng dẫn kh&aacute; đơn giản, người d&ugrave;ng chỉ cần c&oacute; một t&agrave;i khoản Google để tạo k&ecirc;nh; sau khi c&oacute; k&ecirc;nh, tải video l&ecirc;n, người d&ugrave;ng c&oacute; thể thu được tiền th&ocirc;ng qua lượt xem.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <p style="text-align: justify;"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/16/fb(1).jpg" /></p> <figcaption> <p style="text-align: justify;">&nbsp;<em>Trang đăng nhập Facebook. Ảnh: AFP/TTXVN</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;">Theo điều khoản cộng đồng của Youtube, một k&ecirc;nh đủ điều kiện bật t&iacute;nh năng kiếm tiền phải c&oacute; &iacute;t nhất 4.000 giờ xem trong 12 th&aacute;ng gần nhất cho to&agrave;n bộ video v&agrave; 1.000 người đăng k&yacute; (subscribe). B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, k&ecirc;nh phải đạt 10.000 lượt xem (view). Việc ph&aacute;t hiện view thật hay ảo thực hiện th&ocirc;ng qua c&ocirc;ng cụ chuy&ecirc;n dụng của Youtube. Lượt xem c&agrave;ng nhiều, số tiền kiếm được c&agrave;ng lớn...</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh v&igrave; c&aacute;ch kiếm tiền kh&aacute; dễ d&agrave;ng như vậy, nhiều người sẵn s&agrave;ng sử dụng c&aacute;c chi&ecirc;u tr&ograve; g&acirc;y sốc, c&acirc;u lượt th&iacute;ch (like), view để thu được những nguồn lợi bất ch&iacute;nh. Điển h&igrave;nh như thời gian qua, rộ l&ecirc;n một hiện tượng giang hồ &quot;ảo&quot; Kh&aacute; Bảnh với những tr&ograve; giật g&acirc;n, cổ s&uacute;y cho lối sống bạo lực, khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm ph&aacute;p luật.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;ng lưu &yacute;, ngay từ khi đăng tải những video đầu ti&ecirc;n, nội dung tr&ecirc;n k&ecirc;nh Youtube của Kh&aacute; Bảnh đ&atilde; vi phạm c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch của mạng x&atilde; hội n&agrave;y, tuy nhi&ecirc;n n&oacute; vẫn tồn tại suốt gần 2 năm v&agrave; thu về lợi nhuận đ&aacute;ng kể cho chủ nh&acirc;n. Ngay cả khi phải gỡ bỏ k&ecirc;nh của Kh&aacute; Bảnh theo y&ecirc;u cầu của Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng, Youtube vẫn kh&ocirc;ng thừa nhận những nội dung tr&ecirc;n đ&oacute; l&agrave; bạo lực, g&acirc;y ảnh hưởng xấu tới người xem. L&yacute; do được mạng x&atilde; hội n&agrave;y đưa ra l&agrave;: do tổn hại đến danh tiếng chung của cộng đồng nh&agrave; s&aacute;ng tạo nội dung trong mắt c&aacute;c nh&agrave; quảng c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, để tiếp tục thu h&uacute;t người sử dụng, c&aacute;c mạng x&atilde; hội như: Facebook, Youtube... li&ecirc;n tục cập nhật, bổ sung c&aacute;c t&iacute;nh năng mới, trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất l&agrave; c&aacute;c t&iacute;nh năng: live stream (truyền h&igrave;nh trực tiếp); tạo nh&oacute;m k&iacute;n để trao đổi; gợi &yacute; nội dung tương tự nội dung người d&ugrave;ng quan t&acirc;m hoặc th&iacute;ch xem (t&iacute;nh năng &quot;Suggest&quot; tr&ecirc;n Youtube); hiển thị nội dung theo mối quan t&acirc;m của từng nh&oacute;m đối tượng cụ thể (t&iacute;nh năng t&agrave;i trợ quảng c&aacute;o &quot;Sponsored&quot; của Facebook); đọc tin nhanh (&quot;Instant Article&rdquo; của Facebook); chia sẻ lợi nhuận quảng c&aacute;o đối với c&aacute;c video clip c&oacute; nhiều lượt xem (Youtube); hashtag (cả tr&ecirc;n Facebook, Youtube, c&ocirc;ng cụ gi&uacute;p nh&oacute;m nhiều th&ocirc;ng tin lại với nhau, khi người d&ugrave;ng nhấn v&agrave;o một hashtag c&oacute; thể xem được tất cả nội dung đ&oacute;)...</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; những t&iacute;nh năng gi&uacute;p cho việc kết nối, trao đổi, chia sẻ th&ocirc;ng tin giữa người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội trở n&ecirc;n rất tiện lợi v&agrave; b&iacute; mật, đồng thời gi&uacute;p cho c&aacute;c th&ocirc;ng điệp m&agrave; người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội muốn chuyển tải đến những người kh&aacute;c v&ocirc; c&ugrave;ng dễ d&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Cục Ph&aacute;t thanh - Truyền h&igrave;nh v&agrave; Th&ocirc;ng tin điện tử, hiện, Việt Nam c&oacute; hai loại mạng x&atilde; hội đang tồn tại l&agrave; mạng x&atilde; hội do doanh nghiệp trong nước cung cấp, được Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng cấp ph&eacute;p hoạt động, bắt buộc tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật Việt Nam v&agrave; c&aacute;c mạng x&atilde; hội do doanh nghiệp nước ngo&agrave;i cung cấp xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới v&agrave;o Việt Nam, hoạt động kh&ocirc;ng c&oacute; giấy ph&eacute;p (v&igrave; kh&ocirc;ng lập Văn ph&ograve;ng đại diện tại Việt Nam), việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật Việt Nam rất hạn chế.</p> <p style="text-align: justify;">Số liệu thống k&ecirc; đến cuối năm 2018 cho thấy, Việt Nam đứng trong nh&oacute;m 10 quốc gia c&oacute; nhiều người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội nhất thế giới. Với ước t&iacute;nh hơn 60 triệu người sử dụng mạng x&atilde; hội ở Việt Nam hiện nay, bất kỳ người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội n&agrave;o cũng c&oacute; thể tạo ra một t&agrave;i khoản trực tuyến để đưa ra những quan điểm c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh dẫn đến sự phụ thuộc của người d&acirc;n v&agrave;o c&aacute;c mạng x&atilde; hội nước ngo&agrave;i l&agrave; do Việt Nam chưa x&acirc;y dựng được một hệ sinh th&aacute;i số đủ mạnh, với c&aacute;c dịch vụ internet tương tự như Google, Facebook... để người d&acirc;n c&oacute; nhiều lựa chọn sử dụng. Hệ thống văn bản quy phạm ph&aacute;p luật li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội c&ograve;n bất cập, chưa theo kịp sự ph&aacute;t triển của thực tế...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Chấn chỉnh c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm ph&aacute;p luật</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thời gian qua, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đ&atilde; triển khai quyết liệt, đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p nhằm tăng cường quản l&yacute; nội dung th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội, đấu tranh ngăn chặn c&aacute;c th&ocirc;ng tin xấu độc, vi phạm ph&aacute;p luật; tăng cường xử l&yacute; c&aacute;c đối tượng c&oacute; h&agrave;nh vi sai tr&aacute;i, ph&aacute;t ng&ocirc;n thiếu chuẩn mực tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ đ&atilde; chỉ đạo c&aacute;c đơn vị chức năng tăng cường xử l&yacute; c&aacute;c đối tượng c&oacute; h&agrave;nh vi sai phạm, ph&aacute;t ng&ocirc;n thiếu chuẩn mực tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội; phối hợp với lực lượng c&ocirc;ng an xử l&yacute; c&aacute;c đối tượng tung tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến lợi &iacute;ch cộng đồng, an ninh quốc gia; tổ chức c&aacute;c đo&agrave;n kiểm tra li&ecirc;n ng&agrave;nh kiểm tra c&aacute;c c&ocirc;ng ty truyền th&ocirc;ng, quảng c&aacute;o lớn trong nước, nhằm chấn chỉnh hoạt động quảng c&aacute;o tr&ecirc;n m&ocirc;i trường mạng, nhất l&agrave; hoạt động quảng c&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c trang mạng nước ngo&agrave;i cung cấp xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới v&agrave;o Việt Nam như: Facebook, Google, Youtube...&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Điển h&igrave;nh, đầu năm 2017, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đ&atilde; ph&aacute;t hiện t&igrave;nh trạng quảng c&aacute;o sản phẩm, dịch vụ của nhiều doanh nghiệp trong v&agrave; ngo&agrave;i nước, kể cả một số thương hiệu to&agrave;n cầu được gắn trong c&aacute;c video c&oacute; nội dung xấu độc, phản động vi phạm ph&aacute;p luật Việt Nam ph&aacute;t tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội Youtube th&ocirc;ng qua dịch vụ quảng c&aacute;o của Google. Đặc biệt, d&ograve;ng tiền quảng c&aacute;o n&agrave;y lại được Goolge chia sẻ cho c&aacute;c đối tượng sản xuất clip xấu độc, phản động, gi&aacute;n tiếp tiếp tay cho c&aacute;c hoạt động chống ph&aacute; Nh&agrave; nước Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh vi vi phạm nghi&ecirc;m trọng c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật về quảng c&aacute;o, l&agrave; nguy cơ đ&aacute;ng lo ngại, g&acirc;y ảnh hưởng đến sự an to&agrave;n, uy t&iacute;n của c&aacute;c thương hiệu, doanh nghiệp. Bộ đ&atilde; gửi c&ocirc;ng văn cảnh b&aacute;o tới c&aacute;c doanh nghiệp, đồng thời tổ chức l&agrave;m việc với c&aacute;c doanh nghiệp, c&aacute;c đại l&yacute; quảng c&aacute;o, đại diện của Google y&ecirc;u cầu khắc phục triệt để t&igrave;nh trạng n&ecirc;u tr&ecirc;n. Sau th&aacute;ng 3/2017, t&igrave;nh trạng g&aacute;n quảng c&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c clip phản động đ&atilde; tạm thời được khắc phục. Tuy nhi&ecirc;n, thời gian gần đ&acirc;y, t&igrave;nh trạng n&agrave;y đ&atilde;, đang t&aacute;i diễn trở lại.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đầu th&aacute;ng 1/2019, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đ&atilde; đ&atilde; c&ocirc;ng bố một loạt h&agrave;nh vi sai phạm của Facebook v&agrave; đến 7/6/2019, Bộ tiếp tục c&ocirc;ng bố c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm ph&aacute;p luật Việt Nam của Google v&agrave; Youtube.&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, c&aacute;c chủ thể tham gia v&agrave;o hoạt động tr&ecirc;n Google v&agrave; Youtube đều c&oacute; c&aacute;c sai phạm. Cụ thể, đối với Youtube, sai phạm do nhiều chủ thể tham gia hoạt động tr&ecirc;n trang, gồm: Youtube, Google; c&aacute;c đại l&yacute; quảng c&aacute;o của Google tại Việt Nam; những nh&atilde;n h&agrave;ng, thương hiệu mua quảng c&aacute;o tr&ecirc;n nền tảng Youtube, Google; những nh&agrave; s&aacute;ng tạo nội dung tr&ecirc;n Youtube (content creator) v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty đối t&aacute;c quản l&yacute; đa k&ecirc;nh của Google tại Việt Nam (MCN).</p> <p style="text-align: justify;">3 sai phạm lớn nhất của Google&nbsp;l&agrave;: Cơ chế quản l&yacute; nội dung đăng tải của Youtube rất lỏng lẻo. Kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được hoạt động đăng ph&aacute;t quảng c&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c clip Youtube v&agrave; mạng lưới quảng c&aacute;o Google Adsense. Cho ph&eacute;p người d&ugrave;ng mua quảng c&aacute;o trực tiếp với Youtube, Google kh&ocirc;ng th&ocirc;ng qua đại l&yacute; quảng c&aacute;o trong nước.</p> <p style="text-align: justify;">Việc xử l&yacute; những nội dung độc hại tr&ecirc;n thực tế như &quot;bắt c&oacute;c bỏ đĩa&quot;. Kết quả r&agrave; so&aacute;t của Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng cho thấy: Hiện, tr&ecirc;n Youtube c&oacute; khoảng 55.000 video clip c&oacute; nội dung xấu độc vi phạm ph&aacute;p luật. D&ugrave; thời gian qua, Google G đ&atilde; ngăn chặn, gỡ bỏ gần 8.000 video clip xấu độc tr&ecirc;n Youtube theo y&ecirc;u cầu của Cục Ph&aacute;t thanh - Truyền h&igrave;nh v&agrave; Th&ocirc;ng tin điện tử nhưng do cơ chế quản l&yacute; nội dung tr&ecirc;n Youtube c&ograve;n nhiều bất cập, n&ecirc;n việc ngăn chặn, gỡ bỏ n&agrave;y chưa ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng...</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n nền tảng Google v&agrave; Youtube đang t&aacute;i diễn t&igrave;nh trạng quảng c&aacute;o của c&aacute;c thương hiệu nh&atilde;n h&agrave;ng uy t&iacute;n được gắn v&agrave;o c&aacute;c clip phản động chống ph&aacute; nh&agrave; nước, hoặc quảng c&aacute;o chưa được cấp ph&eacute;p xuất hiện tr&ecirc;n Google Adsense. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n rất nhiều k&ecirc;nh c&oacute; nội dung bạo lực, c&oacute; nội dung sai phạm vẫn được Youtube x&eacute;t duyệt cho kiếm tiền từ quảng c&aacute;o. Trường hợp Kh&aacute; Bảnh c&oacute; thể kể đến như một v&iacute; dụ về sai phạm của Youtube. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, h&agrave;ng loạt c&aacute;c k&ecirc;nh với nội dung như tin giả, n&oacute;i xấu ch&iacute;nh quyền v&agrave; c&aacute;c k&ecirc;nh giang hồ vẫn được Youtube cho ph&eacute;p hiển thị quảng c&aacute;o, kiếm tiền...</p> <p style="text-align: justify;">Nhằm tiếp tục &quot;qu&eacute;t r&aacute;c&quot; c&aacute;c nội dung xấu, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đ&atilde; đề ra một số giải ph&aacute;p để ki&ecirc;n quyết thực hiện trong thời gian tới. Theo đ&oacute;, Bộ sẽ y&ecirc;u cầu Youtube định danh c&aacute;c k&ecirc;nh Youtube tiếng Việt, y&ecirc;u cầu c&oacute; đăng k&yacute; đủ th&ocirc;ng tin, m&atilde; số thuế, t&agrave;i khoản. Chỉ k&ecirc;nh được định danh, kh&ocirc;ng đăng tải nội dung vi phạm ph&aacute;p luật, mới c&oacute; thể xem x&eacute;t chia sẻ tiền quảng c&aacute;o. Đối với k&ecirc;nh đ&atilde; bị Bộ th&ocirc;ng b&aacute;o vi phạm sẽ kh&ocirc;ng được chia sẻ tiền quảng c&aacute;o. Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng đang phối hợp với Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước v&agrave; c&aacute;c cơ quan chức năng để c&oacute; biện ph&aacute;p quản l&yacute; chặt chẽ d&ograve;ng tiền quảng c&aacute;o tr&ecirc;n Youtube v&agrave; Google.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng sẽ y&ecirc;u cầu Youtube bỏ t&iacute;nh năng suggest (đề xuất xem) đối với c&aacute;c k&ecirc;nh đ&atilde; c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o vi phạm, bổ sung cơ chế kh&ocirc;ng cho người d&ugrave;ng đăng lại clip vi phạm đ&atilde; bị gỡ bỏ trước đ&acirc;y; y&ecirc;u cầu Youtube tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ trong việc phối hợp ngăn chặn gỡ bỏ với c&aacute;c clip, k&ecirc;nh vi phạm.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ cũng y&ecirc;u cầu Google, Youtube, Facebook nghi&ecirc;n cứu mở văn ph&ograve;ng đại diện hoặc chi nh&aacute;nh C&ocirc;ng ty tại Việt Nam để chăm s&oacute;c kh&aacute;ch h&agrave;ng tại Việt Nam, thực hiện c&aacute;c nghĩa vụ về thuế, quản l&yacute; nội dung đối với nh&agrave; nước. Hiện nay, Google v&agrave; Facebook đang thu khoảng 400 triệu USD ở Việt Nam nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; văn ph&ograve;ng đại diện, n&ecirc;n khi c&oacute; sự cố, tranh chấp hoặc khiếu nại của kh&aacute;ch h&agrave;ng chỉ c&oacute; thể li&ecirc;n lạc qua mail rất chậm, kh&oacute; được giải quyết thỏa đ&aacute;ng cho người d&ugrave;ng...</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c hoạt động n&agrave;y được xem như quyết t&acirc;m &quot;dọn r&aacute;c tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội&quot; của Bộ trưởng Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng Nguyễn Mạnh H&ugrave;ng như đ&atilde; n&oacute;i tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội kh&oacute;a XIV, ng&agrave;y 6/6/2019. Theo đ&oacute;, người đứng đầu Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng khẳng định: Vấn đề đầu ti&ecirc;n l&agrave; phải thực hiện việc qu&eacute;t r&aacute;c tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội. Đầu ti&ecirc;n từng người tham gia mạng x&atilde; hội kh&ocirc;ng &quot;xả r&aacute;c&#39;&#39;, dọn r&aacute;c của ch&iacute;nh m&igrave;nh. C&aacute;c cơ quan, bộ ng&agrave;nh cũng phải thực hiện dọn r&aacute;c; phải định nghĩa r&aacute;c của m&igrave;nh, gi&aacute;m s&aacute;t, ph&aacute;t hiện v&agrave; tuy&ecirc;n bố đ&acirc;y l&agrave; r&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng c&oacute; cơ quan gi&aacute;m s&aacute;t, cơ bản c&oacute; thể ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute;, ph&acirc;n loại. Sau khi c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh x&aacute;c định r&aacute;c, th&ocirc;ng b&aacute;o đến Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng, y&ecirc;u cầu nh&agrave; mạng gỡ bỏ, kể cả mạng x&atilde; hội nước ngo&agrave;i ở Việt Nam phải thực thi luật ph&aacute;p Việt Nam... Nh&agrave; mạng c&oacute; c&ocirc;ng cụ s&agrave;ng lọc, ch&iacute;nh quyền mạnh tay hơn, ho&agrave;n thiện hệ thống ph&aacute;p luật, thời gian tới, kh&ocirc;ng gian mạng của Việt Nam sẽ l&agrave;nh mạnh hơn.</p> </div> </div>

Theo TTXVN/baotintuc.vn
back to top