GS Tạ Thành Văn: Chưa nước nào đào tạo tiến sĩ giống Việt Nam

(Khoahocdoisong.vn) - Trong khi các nước, nghiên cứu sinh được cấp học bổng và kinh phí để làm luận án tiến sĩ còn ở Việt Nam thì nghiên cứu sinh phải tự bỏ tiền ra làm đề tài luận án.

<div><span>Hiện nay, phần lớn c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu trong c&aacute;c trường ĐH đều h&igrave;nh th&agrave;nh một c&aacute;ch tự ph&aacute;t, theo nhu cầu nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n s&acirc;u sa nhất ch&iacute;nh l&agrave; thiếu một cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&agrave;o tạo v&agrave; đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m trong nghi&ecirc;n cứu khoa học ở cấp quốc gia.</span></div> <div> <p><span>GS. Tạ Th&agrave;nh Văn, hiệu trưởng trường ĐH Y H&agrave; Nội cho biết: Trường ĐH Y H&agrave; Nội hiện c&oacute; khoảng 10 nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu. Phần lớn nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ở trong trường đều h&igrave;nh th&agrave;nh một c&aacute;ch tự ph&aacute;t theo định hướng của c&aacute;c thầy c&ocirc; trong nh&oacute;m. C&aacute;c nh&oacute;m n&agrave;y chưa thực sự nằm trong quy hoạch tổng thể của trường v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; kinh ph&iacute; để thực thi chiến lược ph&aacute;t triển khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ m&agrave; nh&agrave; trường đ&atilde; đề ra.</span></p> <p>Như vậy, c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu h&igrave;nh th&agrave;nh một c&aacute;ch tự ph&aacute;t dựa tr&ecirc;n niềm đam m&ecirc; của thầy c&ocirc; trưởng c&aacute;c nh&oacute;m. Phần lớn c&aacute;c thầy c&ocirc; n&agrave;y được trường cử đi đ&agrave;o tạo b&agrave;i bản ở nước ngo&agrave;i theo định hướng ưu ti&ecirc;n ph&aacute;t triển của nh&agrave; trường trong từng giai đoạn ph&aacute;t triển. Khi c&aacute;c thầy c&ocirc; n&agrave;y trở về trường chỉ c&oacute; thể tạo điều kiện m&ocirc;i trường l&agrave;m việc tối đa cho c&aacute;c nh&oacute;m hoạt động. Đồng thời, sẵn s&agrave;ng đầu tư trang thiết bị cho những nh&oacute;m hoạt động hiệu quả. C&ograve;n c&oacute; kinh ph&iacute; hay kh&ocirc;ng, c&oacute; bao nhi&ecirc;u th&igrave; lại phụ thuộc v&agrave;o năng lực của từng nh&oacute;m.</p> <p>Về chiến lược ph&aacute;t triển khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ ở Việt Nam, đầu tư về khoa học c&ocirc;ng nghệ của Việt Nam c&ograve;n khi&ecirc;m tốn so với c&aacute;c nước kh&aacute;c. Song, ở đ&acirc;u đ&oacute; v&agrave; l&uacute;c n&agrave;o đ&oacute; ch&uacute;ng ta vẫn kh&ocirc;ng d&ugrave;ng hết tiền d&agrave;nh cho khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, trong khi c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam lại kh&ocirc;ng thiếu &yacute; tưởng nhưng lại &ldquo;kh&aacute;t&rdquo; kinh ph&iacute;. Đ&oacute; l&agrave; một nghịch l&yacute; đang tồn tại ở nước ta. Mấu chốt l&agrave; mỗi bộ ng&agrave;nh, mỗi cơ sở khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ đều c&oacute; chiến lược ph&aacute;t triển khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ rất hay, tầm cơ thế giới song lại thiếu t&iacute;nh thực tiễn v&agrave; khả thi.</p> <p>Điều n&agrave;y giống như ch&uacute;ng ta c&oacute; trong tay bản thiết kế l&acirc;u đ&agrave;i rất đẹp nhưng lại kh&ocirc;ng c&oacute; đủ kinh ph&iacute; đầu tư v&agrave; kh&ocirc;ng đủ năng lực thi c&ocirc;ng. Điều n&agrave;y dẫn đến việc đầu tư d&agrave;n trải, chắp v&agrave;, kh&ocirc;ng trọng t&acirc;m, trọng điểm dẫn đến l&atilde;ng ph&iacute; nguồn lực. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, ở Việt Nam, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng coi trường đại học l&agrave; c&aacute;i n&ocirc;i của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ v&agrave; kết quả l&agrave; nhiều viện nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; được th&agrave;nh lập trong qu&aacute; khứ, kh&ocirc;ng gắn kết đ&agrave;o tạo v&agrave; nghi&ecirc;n cứu khoa học n&ecirc;n c&agrave;ng đưa đến thất tho&aacute;t v&agrave; l&atilde;ng ph&iacute;.</p> <p>Vậy giải ph&aacute;p n&agrave;o để th&aacute;o gỡ những kh&oacute; khăn, r&agrave;o cản để c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t huy khả năng? Cần đầu tư c&oacute; trọng t&acirc;m trọng điểm, đặc biệt ưu ti&ecirc;n c&aacute;c nh&oacute;m khoa học mạnh nằm trong ưu ti&ecirc;n ph&aacute;t triển của ng&agrave;nh v&agrave; quốc gia; Phải coi trường ĐH l&agrave; c&aacute;i n&ocirc;i của khoa học c&ocirc;ng nghệ. Nh&agrave; nước phải đầu tư để ph&aacute;t triển. Trường ĐH, nơi c&oacute; đội ngũ giảng vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu rất mạnh nhưng chỉ dạy chay.</p> <p>Ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước để đ&agrave;o tạo 1 tiến sĩ của Việt Nam mới chỉ bằng 1 sinh vi&ecirc;n ĐH. Thế th&igrave; l&agrave;m sao để th&uacute;c đẩy nền khoa học nước nh&agrave;. Một đề t&agrave;i Nafosted l&agrave; 1,5 tỷ v&agrave; y&ecirc;u cầu 2 b&agrave;i b&aacute;o khoa học, tương đương 600-700 triệu/b&agrave;i b&aacute;o khoa học. Nhưng trong đ&agrave;o tạo tiến sĩ, Bộ cũng quy định nghi&ecirc;n cứu sinh phải c&oacute; hai b&agrave;i b&aacute;o khoa học m&agrave; kinh ph&iacute; đ&agrave;o tạo chỉ bằng kinh ph&iacute; đ&agrave;o tạo 1 sinh vi&ecirc;n đại học.&nbsp; Đ&acirc;y l&agrave; thực tiễn v&agrave; l&agrave; nghịch l&yacute; của Việt Nam.</p> <p>C&oacute; thể thấy chưa nước n&agrave;o đ&agrave;o tạo tiến sĩ giống Việt Nam. Trong khi c&aacute;c nước, nghi&ecirc;n cứu sinh được cấp học bổng v&agrave; kinh ph&iacute; để l&agrave;m luận &aacute;n tiến sĩ c&ograve;n ở Việt Nam th&igrave; nghi&ecirc;n cứu sinh phải tự bỏ tiền ra l&agrave;m đề t&agrave;i luận &aacute;n.</p> <p>Chỉ dưới 10% số đề t&agrave;i của nghi&ecirc;n cứu sinh được hỗ trợ bởi c&aacute;c đề t&agrave;i khoa học (cấp nh&agrave; nước, cấp bộ hoặc từ đề t&agrave;i hợp t&aacute;c quốc tế). Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, chất lượng kh&ocirc;ng được như mong muốn cũng l&agrave; điều dễ hiểu. Việc đ&agrave;o tạo nghi&ecirc;n cứu sinh, c&aacute;c nh&agrave; khoa học tương lại của đất nước nếu được đầu tư b&agrave;i bản, chắc chắn c&aacute;c trường ĐH Việt Nam v&agrave; nền khoa học của đất nước sẽ kh&aacute;c hiện nay.</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top