Dòng tiền lừa đảo qua điện thoại di chuyển như thế nào?

Khi nhận được tiền lừa đảo, các đối tượng thường rút ra ngay hoặc chuyển sang tài khoản khác mua thẻ game, mua hàng online hoặc chuyển sang ví điện tử nên rất ít vụ thu hồi được tài sản.

<div> <div class="content-news-detail old-news"> <p>Theo VKSND TP HCM, trong những năm gần đ&acirc;y, mặc d&ugrave; c&aacute;c cơ quan truyền th&ocirc;ng, b&aacute;o, đ&agrave;i truyền h&igrave;nh li&ecirc;n tục cảnh gi&aacute;c chi&ecirc;u lừa đảo qua điện thoại nhưng số vụ tiếp nhận kh&ocirc;ng c&oacute; xu hướng giảm. Số vụ giả danh c&ocirc;ng an, t&ograve;a &aacute;n, viện kiểm s&aacute;t ra lệnh bắt rồi y&ecirc;u cầu nạn nh&acirc;n chuyển tiền đi x&aacute;c minh diễn ra khắp cả nước.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c đối tượng lừa đảo lu&ocirc;n thay đổi phương thức hoạt động. Trước đ&acirc;y, đối tượng k&ecirc;u nạn nh&acirc;n chuyển v&agrave;o t&agrave;i khoản chỉ định th&igrave; hiện nay, c&aacute;c đối tượng c&ograve;n ma m&atilde;nh y&ecirc;u cầu nạn nh&acirc;n mở t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; dịch vụ internet banking (ng&acirc;n h&agrave;ng điện tử).&nbsp;</p> <p>Sau đ&oacute;, y&ecirc;u cầu nạn nh&acirc;n cung cấp t&agrave;i khoản vừa mở, khi nạn nh&acirc;n chuyển tiền v&agrave;o, c&aacute;c đối tượng y&ecirc;u cầu nạn nh&acirc;n cung cấp m&atilde; OTP. Khi đăng nhập được v&agrave;o t&agrave;i khoản của nạn nh&acirc;n, băng nh&oacute;m lừa đảo nhanh ch&oacute;ng chuyển tiền sang t&agrave;i khoản kh&aacute;c để r&uacute;t ra sử dụng.</p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><img alt="Dòng tiền lừa đảo qua điện thoại di chuyển như thế nào? - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/nld-mediacdn-vn_lua-16017005095231486251853.png" title="Dòng tiền lừa đảo qua điện thoại di chuyển như thế nào? - Ảnh 1." /></div> <span><i>Một băng tội phạm lừa đảo qua điện thoại</i></span></div> <p>Từ thực tế điều tra c&aacute;c vụ &aacute;n lừa đảo, VKSND TP HCM cho biết băng nh&oacute;m lừa đảo gửi y&ecirc;u cầu kết bạn với nạn nh&acirc;n qua zalo, viber để trao đổi th&ocirc;ng tin. C&aacute;c đối tượng l&agrave;m giả cả lệnh bắt tạm giam c&oacute; t&ecirc;n tuổi, số điện thoại, địa chỉ của nạn nh&acirc;n; b&ecirc;n dưới c&oacute; dấu mộc đỏ v&agrave; chữ k&yacute; của thủ trưởng cơ quan điều tra.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, trong cuộc gọi, c&aacute;c đối tượng thường mở tiếng c&ograve;i xe t&ugrave; hoặc li&ecirc;n tục h&ugrave; dọa khiến nạn nh&acirc;n sợ m&agrave; chuyển tiền để chứng minh tiền của m&igrave;nh l&agrave; sạch, kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến c&aacute;c đường d&acirc;y tội phạm.&nbsp;Tinh vi hơn, c&oacute; những vụ đối tượng gửi đường dẫn tr&ecirc;n mạng cho nạn nh&acirc;n c&agrave;i đặt c&aacute;c ứng dụng mạo danh &quot;Bộ C&ocirc;ng an&quot;, sau đ&oacute; y&ecirc;u cầu nhập th&ocirc;ng tin t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng để chiếm đoạt th&ocirc;ng tin t&agrave;i khoản v&agrave; thực hiện việc chuyển tiền m&agrave; nạn nh&acirc;n kh&ocirc;ng hay biết.</p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng an, số tiền c&aacute;c nạn nh&acirc;n chuyển cho băng nh&oacute;m lừa đảo cũng c&oacute; xu hướng tăng từ h&agrave;ng tỉ đến hơn chục tỉ đồng. Cụ thể, th&aacute;ng 1-2020, Cục An ninh mạng v&agrave; Ph&ograve;ng chống tội phạm sử dụng c&ocirc;ng nghệ cao (A05 - Bộ C&ocirc;ng an) đ&atilde; phối hợp C&ocirc;ng an tỉnh Quảng Nam triệt ph&aacute; một băng nh&oacute;m 10 đối tượng (c&oacute; 2 người nước ngo&agrave;i) ph&aacute;t hiện nhiều t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng đ&atilde; nhận được số tiền lừa đảo l&ecirc;n đến hơn 500 tỉ đồng.</p> <p>Thiếu t&aacute; Nguyễn Ch&iacute; Thanh - Ph&oacute; Đội trưởng Đội Cảnh s&aacute;t H&igrave;nh sự, C&ocirc;ng an quận 10 (TP HCM) -&nbsp; cho biết để thực hiện c&aacute;c vụ lừa đảo c&ocirc;ng nghệ cao, c&aacute;c đối tượng đ&atilde; t&iacute;nh to&aacute;n, ph&acirc;n c&ocirc;ng nhiệm vụ v&agrave; chuyển tiền sang t&agrave;i khoản kh&aacute;c, rồi r&uacute;t ngay lập tức.</p> <p>Khi bị lừa đảo, c&aacute;ch tốt nhất l&agrave; li&ecirc;n hệ ngay ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; cơ quan điều tra gần nhất để được hướng dẫn. Nếu may mắn, c&ocirc;ng an phối hợp với ng&acirc;n h&agrave;ng ngăn chặn kịp thời số tiền nạn nh&acirc;n chuyển v&agrave;o t&agrave;i khoản th&igrave; ng&acirc;n h&agrave;ng sẽ phong tỏa. Sau khi x&aacute;c định được d&ograve;ng tiền đ&uacute;ng l&agrave; của nạn nh&acirc;n chuyển th&igrave; cơ quan điều tra ra quyết định xử l&yacute; tang vật của vụ &aacute;n, phối hợp với ng&acirc;n h&agrave;ng trao trả lại số tiền nạn nh&acirc;n bị lừa đảo.&nbsp;</p> <p>&quot;Tuy nhi&ecirc;n, một t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng d&ugrave;ng để lừa đảo thường nhận rất nhiều nguồn tiền của những nạn nh&acirc;n kh&aacute;c nhau. Cơ quan điều tra v&agrave; ng&acirc;n h&agrave;ng phải phối hợp x&aacute;c định nguồn tiền của nạn nh&acirc;n cụ thể, nếu d&ograve;ng tiền nạn nh&acirc;n chuyển đ&atilde; bị r&uacute;t th&igrave; kh&ocirc;ng thể trao trả m&agrave; phải x&aacute;c định đ&uacute;ng người mới l&agrave;m thủ tục trả lại&quot;, thiếu t&aacute; Nguyễn Ch&iacute; Thanh th&ocirc;ng tin.</p> <p>Trong h&agrave;ng chục vụ &aacute;n lừa đảo qua điện thoại th&igrave; c&oacute; rất &iacute;t vụ lấy lại tiền cho bị hại v&igrave; vừa nhận được tiền, c&aacute;c đối tượng r&uacute;t ra ngay n&ecirc;n khi ng&acirc;n h&agrave;ng kiểm tra th&igrave; tiền đ&atilde; hết. N&oacute;i về sự di chuyển của d&ograve;ng tiền lừa đảo, thiếu t&aacute; Nguyễn Ch&iacute; Thanh cho biết ngo&agrave;i việc r&uacute;t tiền mặt, c&aacute;c đối tượng c&ograve;n chuyển tiền qua v&iacute; điện tử, mua card điện thoại, mua thẻ game hoặc mua h&agrave;ng tr&ecirc;n mạng.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
back to top