Dịch tả lợn châu Phi càn quét 55 tỉnh thành: Có thể ban bố tình trạng khẩn cấp

Dịch tả lợn châu Phi (ASF) đã xuất hiện ở 55 tỉnh, thành trên cả nước và nguy cơ “phủ” nốt các tỉnh còn lại trong thời gian tới. Với mức độ lây lan như hiện nay, Cục Thú y cho biết, có thể ban bố tình trạng khẩn cấp.

<div> <div> <figure class="article-avatar cms-body"><img alt="Giá lợn đang tăng lên, nhưng nông dân không được hưởng, vì lợn đã “cạn” vì dịch bệnh. Ảnh: Bình Phương" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/13/nuoi_lon_yjvk(1).jpg" title="Dịch tả lợn châu Phi càn quét 55 tỉnh thành: Có thể ban bố tình trạng khẩn cấp" /> <figcaption class="fig">Gi&aacute; lợn đang tăng l&ecirc;n, nhưng n&ocirc;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng được hưởng, v&igrave; lợn đ&atilde; &ldquo;cạn&rdquo; v&igrave; dịch bệnh. Ảnh: B&igrave;nh Phương</figcaption> </figure> <div> <p><b>Trại chăn nu&ocirc;i&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">&ldquo;cơ bản hết lợn&rdquo;</b></p> <p>Bệnh ASF xuất hiện từ đầu th&aacute;ng 2/2019 (đầu ti&ecirc;n ở Hưng Y&ecirc;n), đến nay đ&atilde; lan 55 tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước v&agrave; nguy cơ &ldquo;phủ&rdquo; 63 địa phương l&agrave; kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Quang Tuấn, Chi cục trưởng Chăn nu&ocirc;i Th&uacute; y Hưng Y&ecirc;n cho biết, đến nay dịch &ldquo;qu&eacute;t&rdquo; gần như tất cả c&aacute;c x&atilde; nu&ocirc;i lợn tr&ecirc;n to&agrave;n tỉnh, với số lượng ti&ecirc;u hủy tr&ecirc;n 160.000 con, chiếm gần 30% tổng đ&agrave;n của Hưng Y&ecirc;n. C&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i &ldquo;cơ bản hết lợn&rdquo;, c&ograve;n c&aacute;c trang trại lớn đang ra sức ph&ograve;ng thủ để giữ đ&agrave;n.</p> <p>Theo &ocirc;ng Tuấn, gần đ&acirc;y, gi&aacute; lợn mỗi ng&agrave;y tăng một gi&aacute;, hiện khoảng 43.000 đồng/kg, c&oacute; nơi l&ecirc;n 45.000 đồng/kg, nhưng người d&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n lợn m&agrave; b&aacute;n. &ldquo;Mỗi ng&agrave;y cả tỉnh ti&ecirc;u hủy 300-500 con, l&uacute;c cao điểm l&ecirc;n đến 2.000 con/ng&agrave;y&rdquo;- &ocirc;ng Tuấn n&oacute;i.</p> <p>Trong t&acirc;m trạng kh&aacute; mệt mỏi về dịch, &ocirc;ng Nguyễn Mạnh H&ugrave;ng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở NN&amp;PTNT H&agrave; Nam cho biết, tỉnh đ&atilde; ti&ecirc;u hủy 85.000 con trong tổng đ&agrave;n khoảng 500.000 con lợn, trong khi dịch c&oacute; mặt 108/116 x&atilde;, phường của H&agrave; Nam.</p> <p>&ldquo;Mỗi ng&agrave;y, tỉnh ti&ecirc;u hủy 600-1.000 con lợn, c&oacute; l&uacute;c 1.500 con/ng&agrave;y. Lượng lợn ti&ecirc;u hủy của H&agrave; Nam chưa đến 20%, nhưng với t&igrave;nh h&igrave;nh n&agrave;y, giữ được 50% tổng đ&agrave;n l&agrave; kh&oacute;&rdquo;- &ocirc;ng H&ugrave;ng n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng H&ugrave;ng, trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện tại, c&aacute;c th&ocirc;n phải theo d&otilde;i s&aacute;t từng hộ, ph&aacute;t hiện lợn c&oacute; bệnh phải ti&ecirc;u hủy ngay, t&igrave;m đất để ch&ocirc;n, thực hiện ti&ecirc;u độc khử tr&ugrave;ng, ch&ocirc;n đ&uacute;ng kỹ thuật để hạn chế &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, dịch l&acirc;y lan.</p> <p>&ldquo;Thực tế, việc kiểm so&aacute;t cũng rất kh&oacute;, v&igrave; virus g&acirc;y bệnh đ&atilde; phủ k&iacute;n c&aacute;c x&atilde;, trong khi kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc, kh&ocirc;ng c&oacute; vaccine. Việc lập chốt cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n &yacute; nghĩa, v&igrave; chỗ n&agrave;o cũng c&oacute; dịch rồi. N&oacute;i thật, dịch cứ k&eacute;o d&agrave;i, anh em th&uacute; y cũng như c&aacute;c lực lượng rất mệt mỏi, nhưng phải cố gắng&rdquo;- &ocirc;ng H&ugrave;ng chia sẻ.</p> <p>Theo Cục Th&uacute; y (Bộ NN&amp;PTNT), đến nay, bệnh ASF đ&atilde; lan ra tại 3.980 x&atilde;, 407 huyện của 55 tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước. Địa phương mới nhất xuất hiện dịch l&agrave; TPHCM.</p> <p>Đến nay, số lợn bị bệnh buộc phải ti&ecirc;u hủy gần 2,5 triệu con, chiếm tr&ecirc;n 7% tổng đ&agrave;n lợn cả nước.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Văn Đ&ocirc;ng, Cục trưởng Th&uacute; y cho biết, virus g&acirc;y bệnh ASF rất nguy hiểm, chưa c&oacute; thuốc điều trị, chưa vaccine ph&ograve;ng bệnh. Trong khi, cả nước c&ograve;n tr&ecirc;n 2,5 triệu hộ chăn nu&ocirc;i lợn nhỏ lẻ, mật độ chăn nu&ocirc;i rất cao, thời tiết diễn biến rất phức tạp, tạo điều kiện rất thuận lợi cho virus ASF l&acirc;y lan, g&acirc;y bệnh.</p> <p>Theo &ocirc;ng Đ&ocirc;ng, nguy cơ bệnh ASF tiếp tục ph&aacute;t sinh v&agrave; l&acirc;y lan tại c&aacute;c địa phương rất cao, đặc biệt tại c&aacute;c địa phương thuộc khu vực ph&iacute;a Nam, nhất l&agrave; thời điểm giao m&ugrave;a, hệ thống k&ecirc;nh rạch d&agrave;y đặc, giao th&ocirc;ng đường thủy v&agrave; đường bộ đan xen, kh&oacute; kiểm so&aacute;t...</p> <p>&ldquo;Mức độ thiệt hại sẽ rất lớn, kh&ocirc;ng chỉ ở mức tr&ecirc;n 7% tổng đ&agrave;n lợn như hiện nay, thậm ch&iacute; phải đến mức độ c&ocirc;ng bố t&igrave;nh trạng khẩn cấp&rdquo;- &ocirc;ng Đ&ocirc;ng cho biết.</p> <p><b>Nhiều trại &ldquo;&eacute;m h&agrave;ng&rdquo; chờ gi&aacute;</b></p> <p>Do dịch ASF, sau một thời gian xuống s&acirc;u 25.000-30.000 đồng/kg, gần đ&acirc;y, gi&aacute; lợn hơi ở khu vực ph&iacute;a Bắc tăng dần v&agrave; hiện khoảng 40.000 đồng/kg, thậm ch&iacute; c&oacute; nơi 43.000-45.000 đồng/kg, tăng hơn 10.000 đồng/kg, so với nửa th&aacute;ng trước.</p> <p>Theo c&aacute;c chủ trang trại, gi&aacute; lợn hơi tăng l&agrave; đương nhi&ecirc;n, v&igrave; thực tế nguồn lợn sạch bắt đầu khan dần, đặc biệt l&agrave; chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ, do &ldquo;b&atilde;o&rdquo; dịch tả lợn ch&acirc;u Phi đ&atilde; &ldquo;qu&eacute;t sạch&rdquo;, nhiều hộ &ldquo;treo&rdquo; chuồng. Nhiều trang trại giữ được đ&agrave;n hiện nay, đang &eacute;m chờ gi&aacute; l&ecirc;n xuất b&aacute;n.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Thế Anh, chủ trang trại gần 1.000 con lợn thịt ở x&atilde; Y&ecirc;n Dương, huyện Tam Đảo (Vĩnh Ph&uacute;c) cho biết, nh&igrave;n gi&aacute; lợn tăng từng ng&agrave;y, chỉ biết ngậm ng&ugrave;i, v&igrave; lợn to đ&atilde; b&aacute;n cắt lỗ, trả tiền c&aacute;m, trả tiền vay ng&acirc;n h&agrave;ng l&uacute;c gi&aacute; 28.000 đồng/kg. &ldquo;T&iacute;nh ra từ Tết tới giờ, t&ocirc;i lỗ hơn 1 tỷ đồng&rdquo;- &ocirc;ng Thế Anh n&oacute;i.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, may mắn hơn nhiều hộ chăn nu&ocirc;i trong khu vực, &ocirc;ng Đỗ Quốc Gia, chủ trang trại lợn thịt ở thị trấn Văn Giang (huyện Văn Giang, Hưng Y&ecirc;n) đ&atilde; chủ động giảm đ&agrave;n từ hơn 500 con lợn thịt, c&ograve;n khoảng 150 con khi &ldquo;ngửi&rdquo; thấy m&ugrave;i dịch tả lợn ch&acirc;u Phi từ đầu năm nay.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i đ&atilde; chủ động ph&ograve;ng thủ, từ khi c&oacute; dịch v&agrave; đến nay vẫn giữ được đ&agrave;n 150 con. C&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ xung quanh lợn chết hết. Với đ&agrave; n&agrave;y, gi&aacute; lợn chỉ c&oacute; tăng, v&agrave; t&ocirc;i sẽ &ldquo;&eacute;m&rdquo; th&uacute;c lợn tăng l&ecirc;n 1,3-1,4 tạ/con mới xuất b&aacute;n&rdquo;- &ocirc;ng Gia n&oacute;i.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng Nguyễn Trọng Long, chủ trang trại gần 4.000 đầu lợn ở Thanh Oai (H&agrave; Nội) cũng đang &ldquo;ngồi tr&ecirc;n đống lửa&rdquo; để giữ đ&agrave;n lợn, bởi dịch đ&atilde; bủa v&acirc;y quanh khu vực trại, với số lượng chết, ti&ecirc;u hủy tới 70-80%.</p> <p>Theo &ocirc;ng Long, chỉ ri&ecirc;ng tiền thuốc s&aacute;t tr&ugrave;ng, tăng l&ecirc;n mỗi ng&agrave;y 5-6 triệu đồng, chưa kể tiền c&aacute;m b&atilde;, c&aacute;c thiết bị, dụng cụ để hỗ trợ ph&ograve;ng dịch.</p> <p>&ldquo;Gi&aacute; lợn l&ecirc;n cũng mừng, c&oacute; thể vớt v&aacute;t được phần n&agrave;o. T&ocirc;i định xuất bớt để giảm &aacute;p lực, nhưng sợ xe chở lợn v&agrave;o lại gieo rắc th&ecirc;m mầm bệnh th&igrave; chết nữa. L&uacute;c n&agrave;y kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; đ&aacute;nh bạc. Đ&ecirc;m h&ocirc;m trước c&ograve;n y&ecirc;n ổn đi ngủ, nhưng s&aacute;ng h&ocirc;m sau, anh c&oacute; thể &ldquo;vỡ mặt&rdquo; v&igrave; đ&agrave;n lợn lăn ra chết h&agrave;ng loạt&rdquo;- &ocirc;ng Long n&oacute;i.</p> <p><b>Lo thiếu thịt lợn&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">cuối năm</b></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương, quyền Cục trưởng Chăn nu&ocirc;i (Bộ NNP&amp;TNT) cho biết gi&aacute; lợn tăng l&ecirc;n l&agrave; t&iacute;n hiệu tốt(?), gi&uacute;p người chăn nu&ocirc;i bớt thua thiệt, giảm g&aacute;nh nặng cho ng&acirc;n s&aacute;ch, cũng như về m&ocirc;i trường.</p> <p>Theo &ocirc;ng Dương, hiện gi&aacute; lợn hơi của Việt Nam c&ograve;n thấp so với những nước xung quanh, như ở Trung Quốc 50.000-52.000 đồng/kg, Campuchia 58.000-60.000 đồng/kg, Th&aacute;i Lan cũng khoảng 52.000 đồng/kg...</p> <p>&ldquo;Gi&aacute; lợn của Việt Nam sẽ kh&ocirc;i phục, tăng dần v&agrave; mốc hướng đến 45.000-50.000 đồng/kg. Bởi thực tế, nguồn cung hiện kh&ocirc;ng lớn, trong khi sức mua của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng đang kh&ocirc;i phục&rdquo;- &ocirc;ng Dương n&oacute;i.</p> <p>L&atilde;nh đạo Cục Chăn nu&ocirc;i nhận định: &ldquo;Nguồn thịt lợn sẽ thiếu hụt trong năm nay, đặc biệt dịp cuối năm. Việc thiếu hụt kh&ocirc;ng chỉ xảy ra ở thị trường nội địa m&agrave; c&ograve;n ở nhiều nước kh&aacute;c. Ngay thị trường rất lớn l&agrave; Trung Quốc, đ&agrave;n lợn bị ti&ecirc;u hủy tr&ecirc;n 200 triệu con, chiếm khoảng 30% tổng đ&agrave;n lợn v&agrave; sẽ g&acirc;y ra sự thiếu hụt khoảng 30%&rdquo;.</p> <p>Cũng theo&nbsp;l&atilde;nh đạo Cục Chăn nu&ocirc;i, về ch&iacute;nh s&aacute;ch giết mổ thịt lợn sạch cấp đ&ocirc;ng, Bộ NN&amp;PTNT v&agrave; Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; đề xuất hỗ trợ từ điện, thuế&hellip; &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kiến nghị, mỗi c&acirc;n lợn hơi mua v&agrave;o cấp đ&ocirc;ng, Nh&agrave; nước hỗ trợ 10.000 đồng/kg. Mặt kh&aacute;c, ch&uacute;ng ta vận động, người d&acirc;n t&iacute;ch trữ thịt sạch cấp đ&ocirc;ng trong tủ lạnh&rdquo;- &ocirc;ng Dương n&oacute;i.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>&ldquo;Ti&ecirc;u thụ thịt lợn sạch l&agrave; biện ph&aacute;p quan trọng nhất để gi&uacute;p người d&acirc;n trong giai đoạn &quot;b&atilde;o&quot; dịch bệnh, thay v&igrave; họ phải ngồi chờ dịch đến. Năm nay, t&ocirc;i tin l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; lợn rẻ.</p> <p><strong>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương, quyền Cục trưởng Chăn nu&ocirc;i</strong></p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top