Đề xuất công nhận bãi cọc Cao Quỳ là di tích quốc gia

Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất sớm công nhận bãi cọc Cao Quỳ trong chiến thắng Bạch Đằng là di tích quốc gia đặc biệt, có thể là di sản thế giới.

<div> <p>S&aacute;ng 21/12, tại hội nghị b&aacute;o c&aacute;o kết quả khai quật b&atilde;i cọc Cao Quỳ (x&atilde; Li&ecirc;n Kh&ecirc;, huyện Thủy Nguy&ecirc;n, TP Hải Ph&ograve;ng), TS B&ugrave;i Văn Hiếu (Viện Khảo cổ học Việt Nam) cho biết, sau hai th&aacute;ng khai quật gần 1.000 m2, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; ph&aacute;t hiện 27 cọc.&nbsp;Ch&uacute;ng c&oacute; đường k&iacute;nh 10-40 cm, chủ yếu l&agrave;m bằng gỗ sến v&agrave; lim. Một số cọc nằm ngang, c&ograve;n lại dựng đứng hoặc nghi&ecirc;ng về ph&iacute;a t&acirc;y, nam.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Bãi cọc Cao Quỳ mới được khai quật. Ảnh: Giang Chinh " src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/06/coc-3-1576886727-680x0-9130-1576914081.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>B&atilde;i cọc Cao Quỳ mới được khai quật. Ảnh: <em>Giang Chinh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Điểm đặc biệt l&agrave; ch&acirc;n cọc kh&ocirc;ng đẽo nhọn m&agrave; l&agrave; mặt bằng. &quot;C&aacute;c cọc được đ&oacute;ng bằng phương ph&aacute;p n&agrave;o vẫn l&agrave; c&acirc;u hỏi lớn. C&oacute; thể cọc được đ&oacute;ng trực tiếp xuống lớp đất b&ugrave;n hoặc được ch&ocirc;n dưới hố&quot;, &ocirc;ng Hiếu n&oacute;i v&agrave; cho rằng cần tiếp tục nghi&ecirc;n cứu vấn đề n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Dựa tr&ecirc;n kết quả khai quật, gi&aacute;m định đồng vị ph&oacute;ng xạ Cacbon 14, tư liệu lịch sử, &ocirc;ng Hiếu cho rằng b&atilde;i cọc Cao Quỳ c&oacute; thể li&ecirc;n quan đến cuộc chiến tr&ecirc;n s&ocirc;ng Bạch Đằng của nh&agrave; Trần năm 1288. &quot;B&atilde;i cọc d&ugrave;ng để ngăn qu&acirc;n Nguy&ecirc;n tiến theo d&ograve;ng lạch triều v&agrave;o s&ocirc;ng Gi&aacute;, ra cửa Bạch Đằng. Qu&acirc;n địch phải tiến theo s&ocirc;ng Đ&aacute; Bạch, v&agrave;o trận địa mai phục của qu&acirc;n nh&agrave; Trần&quot;, &ocirc;ng Hiếu n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;</p> <p>GS Nguyễn Quang Ngọc, Ph&oacute; chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, nhấn mạnh việc ph&aacute;t hiện b&atilde;i cọc Cao Quỳ &quot;c&oacute; &yacute; nghĩa đặc biệt để giới nghi&ecirc;n cứu nhận thức r&otilde; hơn, đ&uacute;ng đắn, đầy đủ s&aacute;t thực hơn về chiến thắng qu&acirc;n Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng của qu&acirc;n d&acirc;n nh&agrave; Trần.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="GS Nguyễn Quang Ngọc, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Ảnh: Giang Chinh " src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/29/img-5250-jpg-5871-1576914081.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>GS Nguyễn Quang Ngọc, Ph&oacute; chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Ảnh: <em>Giang Chinh&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo &ocirc;ng Ngọc, từ l&acirc;u giới khoa học đ&atilde; cố gắng để l&agrave;m r&otilde; sự kiện lịch sử n&agrave;y v&agrave; ph&aacute;t hiện một số b&atilde;i cọc ở một số nơi thuộc Hải Ph&ograve;ng, Quảng Ninh. Tuy nhi&ecirc;n, việc ph&aacute;t hiện b&atilde;i cọc Cao Quỳ đ&atilde; &quot;x&aacute;c định r&otilde; hơn những nghi&ecirc;n cứu từ trước đến nay về chiến thắng Bạch Đằng l&agrave; đ&uacute;ng, c&oacute; cơ sở&quot;. Vị tr&iacute; b&atilde;i cọc cũng nằm đối diện gần Thi&ecirc;n Long Biển v&agrave; Hang Son, đại bản doanh của nh&agrave; Trần trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng lần thứ ba.&nbsp;</p> <p>Nhận định b&atilde;i cọc Cao Quỳ v&agrave; v&ugrave;ng Thủy Nguy&ecirc;n (Hải Ph&ograve;ng) l&agrave; v&ugrave;ng trung t&acirc;m chuẩn bị chiến trường v&agrave; trung t&acirc;m của c&aacute;c trận giao chiến trong chiến dịch Bạch Đằng, &ocirc;ng Ngọc&nbsp;đề xuất địa phương v&agrave; Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch sớm x&acirc;y dựng hồ sơ đề xuất Thủ tướng c&ocirc;ng nhận b&atilde;i cọc Cao Quỳ l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia đặc biệt. Đề xuất n&agrave;y được nhiều nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đồng t&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng Trần Đ&igrave;nh Th&agrave;nh, Cục ph&oacute; Di sản văn h&oacute;a, Bộ Văn h&oacute;a Thể thao v&agrave; Du lịch, cho rằng sử s&aacute;ch đ&atilde; c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về chiến thắng Bạch Đằng của nh&agrave; Trần, nhưng c&ograve;n &iacute;t dấu ấn vật chất được ph&aacute;t hiện qua khảo cổ học. V&igrave; vậy, b&atilde;i cọc Cao Quỳ mở ra hướng nghi&ecirc;n cứu mới một c&aacute;ch tổng thể về chiến thắng n&agrave;y.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Ủng hộ đề xuất của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, &ocirc;ng Th&agrave;nh đề nghị TP Hải Ph&ograve;ng sớm đưa khu vực b&atilde;i cọc Cao Quỳ v&agrave;o danh mục kiểm k&ecirc;, để xếp hạng di t&iacute;ch cấp th&agrave;nh phố v&agrave; đề xuất xếp hạng di t&iacute;ch quốc gia.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ông Trần Đình Thành, Cục phó Di sản văn hoá. Ảnh: Giang Chinh " src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/14/img-5388-jpg-8148-1576914082.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>&Ocirc;ng Trần Đ&igrave;nh Th&agrave;nh, Cục ph&oacute; Di sản văn ho&aacute;. Ảnh: <em>Giang Chinh</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Sau khi c&oacute; kết quả nghi&ecirc;n cứu tổng thể về di t&iacute;ch chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam c&oacute; thể đề xuất UNESCO c&ocirc;ng nhận đ&acirc;y l&agrave; di sản thế giới&quot;, &ocirc;ng Th&agrave;nh n&oacute;i v&agrave; đề nghị TP Hải Ph&ograve;ng sớm chuyển đổi khu vực đ&atilde; được khai quật th&agrave;nh đất di sản để c&oacute; biện ph&aacute;p bảo tồn.&nbsp;</p> <p>GS Vũ Minh Giang, Ph&oacute; chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ủng hộ đề xuất di t&iacute;ch chiến thắng Bạch Đằng l&agrave; di sản thế giới, bởi &quot;chiến thắng của qu&acirc;n d&acirc;n nh&agrave; Trần tr&ecirc;n s&ocirc;ng Bạch Đằng năm 1288 c&oacute; &yacute; nghĩa quốc tế to lớn, buộc nh&agrave; Nguy&ecirc;n phải huỷ bỏ kế hoạch x&acirc;m lược Nhật Bản v&agrave; c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, mở ra giai đoạn suy yếu v&agrave; tan r&atilde; của đế chế n&agrave;y&quot;.&nbsp;</p> <p>Việc khai quật b&atilde;i cọc Cao Quỳ sẽ mở ra hướng nghi&ecirc;n cứu mới, thay đổi nhận thức của c&aacute;c nh&agrave; khoa học rằng chiến thắng Bạch Đằng kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một trận đ&aacute;nh m&agrave; l&agrave; chiến dịch quy m&ocirc; lớn m&agrave; qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n nh&agrave; Trần phải huy động nhiều lực lượng tham gia, chịu nhiều hy sinh.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng Giang đề xuất TP Hải Ph&ograve;ng tiếp tục mở rộng phạm vi khai quật quanh b&atilde;i cọc Cao Quỳ để t&igrave;m kiếm những di vật li&ecirc;n quan đến những trận chiến năm xưa. &quot;Những b&atilde;i cọc gỗ được đ&oacute;ng xuống kh&ocirc;ng phải để đ&acirc;m thủng thuyền m&agrave; dồn thuyền qu&acirc;n Nguy&ecirc;n v&agrave;o trận địa thuận lợi để qu&acirc;n nh&agrave; Trần khai hỏa. V&igrave; vậy, t&ocirc;i dự đo&aacute;n ph&iacute;a trước b&atilde;i cọc sẽ c&oacute; nhiều thuyền đắm. N&ecirc;n d&ugrave;ng biện ph&aacute;p kỹ thuật để x&aacute;c định phạm vi ph&acirc;n bố c&aacute;c b&atilde;i cọc v&agrave; quy m&ocirc; tổng thể của di t&iacute;ch Bạch Đằng&quot;, &ocirc;ng Giang n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng hy vọng thời gian tới, c&aacute;c nh&agrave; khoa học li&ecirc;n ng&agrave;nh khảo cổ học, lịch sử, địa chất sẽ c&ugrave;ng phối hợp để &quot;lập lại bản đồ chiến trường Bạch Đằng năm xưa&quot;.</p> <p>Đ&aacute;p lại &yacute; kiến tr&ecirc;n, &ocirc;ng L&ecirc; Văn Th&agrave;nh, B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy Hải Ph&ograve;ng cho biết, đ&atilde; chỉ đạo Sở Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch khẩn trương ho&agrave;n thiện thủ tục c&ocirc;ng nhận b&atilde;i cọc Cao Quỳ l&agrave; di t&iacute;ch cấp th&agrave;nh phố; đề nghị Thủ tướng c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia đặc biệt. Đồng thời, th&agrave;nh phố sẽ mời c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tiếp tục khảo s&aacute;t c&aacute;c b&atilde;i cọc kh&aacute;c quanh x&atilde; Li&ecirc;n Kh&ecirc;, dọc theo s&ocirc;ng Đ&aacute; Bạc để.&nbsp;</p> <div> <p>Trước đ&oacute; ng&agrave;y 18/12, một phần <span>b&atilde;i cọc nhọn</span> bằng gỗ lim ph&aacute;t lộ dưới lớp b&ugrave;n tại 3 hố tr&ecirc;n c&aacute;nh đồng Cao Quỳ, x&atilde; Li&ecirc;n Kh&ecirc;, huyện Thủy Nguy&ecirc;n. Cọc được đ&oacute;ng s&acirc;u đến 2,5 m, đầu c&oacute; ngo&agrave;m d&ugrave;ng để luồn d&acirc;y k&eacute;o hoặc mộng ở giữa th&acirc;n. Mỗi cọc c&oacute; đường k&iacute;nh 20-50 cm, ch&ocirc;n c&aacute;ch nhau 5-7 m. Hai mẫu cọc được gi&aacute;m định bằng phương ph&aacute;p đồng vị ph&oacute;ng xạ Cacbon 14 cho kết quả ni&ecirc;n đại từ năm 1270 đến 1430.</p> <p>Kh&aacute;ng chiến chống Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng lần ba, qu&acirc;n đội nh&agrave; Trần dưới sự chỉ huy của Hưng Đạo vương <span>Trần Quốc Tuấn</span> đ&atilde; gi&agrave;nh thắng lợi. S&aacute;ch <em>Đại Việt sử k&yacute; to&agrave;n thư </em>ghi lại trận chiến nổi bật nhất m&agrave; Trần Quốc Tuấn l&agrave;m thống so&aacute;i như sau:</p> <p>&quot;Th&aacute;ng 3, ng&agrave;y 8 (năm 1288), qu&acirc;n Nguy&ecirc;n hội ở s&ocirc;ng Bạch Đằng để đ&oacute;n thuyền lương của bọn Trương Văn Hổ nhưng kh&ocirc;ng gặp. Hưng Đạo Vương đ&aacute;nh bại ch&uacute;ng. Trước đ&oacute;, Vương đ&atilde; đ&oacute;ng cọc ở s&ocirc;ng Bạch Đằng, phủ cỏ l&ecirc;n tr&ecirc;n. H&ocirc;m ấy, nh&acirc;n l&uacute;c nước triều l&ecirc;n, Vương cho qu&acirc;n khi&ecirc;u chiến rồi giả c&aacute;ch thua chạy, bọn giặc đuổi theo, qu&acirc;n ta cố sức đ&aacute;nh lại. Nước triều xuống, thuyền giặc vướng cọc hết... Qu&acirc;n Nguy&ecirc;n <a href="https://vnexpress.net/thoi-su/de-xuat-cong-nhan-bai-coc-cao-quy-la-di-tich-quoc-gia-4030801.html">chết đuối nhiều kh&ocirc;ng kể&quot;.</a></p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top