Đất chảy và thảm họa sạt lở núi ở Miền Trung: Thảm họa đến từ đâu?

Những đợt mưa to, bão lũ lớn, sạt lở đất dồn dập ập đến trong một thời gian ngắn là điều chưa chưa từng xảy ra trong nhiều năm qua. Vì sao có hiện tượng bất thường như vậy?.

<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p>Trong <span>b&agrave;i viết trước</span>&nbsp;trong loạt b&agrave;i &ldquo;Đất chảy v&agrave; thảm họa sạt lở n&uacute;i ở miền Trung&rdquo;, ch&uacute;ng t&ocirc;i&nbsp;nhắc đến nỗi &aacute;m ảnh của người d&acirc;n miền Trung trước thảm họa sạt lở n&uacute;i vừa xảy ra, g&acirc;y bao tang thương, mất m&aacute;t tr&ecirc;n c&aacute;c l&agrave;ng qu&ecirc; ngh&egrave;o. Những đợt mưa to, b&atilde;o lũ lớn, sạt lở đất dồn dập ập đến trong một thời gian ngắn l&agrave; điều chưa&nbsp;chưa từng xảy ra trong nhiều năm qua.&nbsp;V&igrave; sao c&oacute; hiện tượng bất thường như vậy?.&nbsp;</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div> <article> <div><picture><img alt="Trước khi xảy ra sạt lở, nhiều vùng ở huyện Nam Trà My, nơi gần thủy điện Sông Tranh 2 liên tục xảy ra động đất kích thích" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/17/media-vov-vn_sat_rung_3.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>Trước khi xảy ra sạt lở, nhiều v&ugrave;ng ở huyện Nam Tr&agrave; My, nơi gần thủy điện S&ocirc;ng Tranh 2 li&ecirc;n tục xảy ra động đất k&iacute;ch th&iacute;ch</figcaption> </figure> <p><strong>Thời tiết dị thường, mưa đặc biệt lớn</strong></p> <p>Đ&atilde; qua th&aacute;ng 12, mưa vẫn xối xả tr&uacute;t xuống c&aacute;c tỉnh miền Trung, tiếp tục g&acirc;y ngập lụt, sạt lở đất. Số người thiệt mạng, mất t&iacute;ch, nh&agrave; cửa bị ngập lụt, cuốn tr&ocirc;i... vẫn chưa dừng lại. Đường về v&ugrave;ng cao c&aacute;c huyện miền n&uacute;i Nam Tr&agrave; My, Phước Sơn, T&acirc;y Giang, tỉnh Quảng Nam vừa khắc phục chỗ n&agrave;y lại sạt lở chỗ kia. Suốt 3 th&aacute;ng qua, những chiếc xe m&uacute;c, xe ủi c&ugrave;ng lực lượng cứu hộ lu&ocirc;n t&uacute;c trực dọc đường, sẵn s&agrave;ng l&agrave;m nhiệm vụ san gạt, th&ocirc;ng đường khi xuất hiện điểm sạt lở mới. Tại hiện trường vụ sạt lở đất ở n&oacute;c &Ocirc;ng Đề, th&ocirc;n 1, x&atilde; Tr&agrave; Leng, lực lượng cứu nạn vẫn tiếp tục t&igrave;m kiếm người mất t&iacute;ch. Hơn 1 th&aacute;ng tr&ocirc;i qua, những nấm mộ của người xấu số trong n&oacute;c &Ocirc;ng Đề lu&ocirc;n nghi ng&uacute;t kh&oacute;i hương. Sau khi 8 người trong gia đ&igrave;nh m&igrave;nh bị v&ugrave;i lấp, &ocirc;ng Hồ Văn Hiền ngồi co ro trong t&uacute;p lều bạt dựng tạm b&ecirc;n 3 ng&ocirc;i mộ người th&acirc;n ng&oacute;ng tin 5 người th&acirc;n mất t&iacute;ch đang được c&aacute;c lực lượng tiếp tục t&igrave;m kiếm &ldquo;Th&aacute;ng rồi, kh&ocirc;ng biết rục chỗ m&ocirc;, xương nằm ở đ&acirc;u nữa. V&igrave; n&oacute; cứ tr&ocirc;i theo bờ s&ocirc;ng Leng, t&igrave;m m&ocirc; ra được nữa.&rdquo;</p> <p>Những cơn lũ qu&eacute;t, nhiều vụ sạt lở đất kinh ho&agrave;ng xảy ra li&ecirc;n tiếp ở c&aacute;c huyện miền n&uacute;i Nam Tr&agrave; My, Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam; Thủy Điện R&agrave;o Trăng 3, Trạm Kiểm l&acirc;m 67&hellip; khiến l&ograve;ng người bất an. Những đợt lũ chồng lũ, vượt đỉnh lũ lịch sử của nhiều năm trước đ&oacute;, trước hết do lượng mưa qu&aacute; lớn v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i chưa từng thấy.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Tiến, Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai cho biết, đến đầu th&aacute;ng 12 năm nay, mưa lũ vẫn diễn biến phức tạp, kh&oacute; lường: &quot;Từ đầu năm đến nay, đ&atilde; xảy ra tr&ecirc;n 457 trận thi&ecirc;n tai. Đặc biệt, giữa th&aacute;ng 9 đến nay c&aacute;c trận b&atilde;o, mưa lũ lịch sử ở Trung bộ, mưa phổ biến 1.000 đến 2.000mm. Một số nơi c&oacute; lượng mưa đặc biệt lớn như Hướng Linh, Quảng Trị tr&ecirc;n 3337 mm; A Lưới, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n - Huế 3446 mm&quot;.</p> <p><strong>Mất nhiều rừng tự nhi&ecirc;n</strong></p> <p>Lũ lụt ng&agrave;y c&agrave;ng dữ dội do rừng bị t&agrave;n ph&aacute; tan hoang. Theo số liệu của Tổng cục L&acirc;m nghiệp, hiện nay độ che phủ rừng c&oacute; tăng l&ecirc;n nhờ rừng trồng nhưng rừng nguy&ecirc;n sinh chỉ c&ograve;n 0,25%. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do đốt rừng l&agrave;m rẫy,&nbsp;sống du canh du cư. Nhiều nơi chuyển đất c&oacute; rừng sang đất sản xuất&nbsp;c&aacute;c c&acirc;y kinh doanh, ph&aacute; rừng để trồng c&aacute;c c&acirc;y c&ocirc;ng nghiệp&hellip;</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/17/media-vov-vn_phuoc_son.jpg" /></picture></div> <figcaption>Đường ĐH1, ĐH 2 đi v&agrave;o c&aacute;c x&atilde; v&ugrave;ng cao huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam</figcaption> </figure> <p>Thời gian gần đ&acirc;y, việc chuyển đổi đất rừng l&agrave;m c&aacute;c dự &aacute;n giao th&ocirc;ng, thủy điện, t&aacute;i định cư&hellip; một c&aacute;ch ồ ạt, thiếu đồng bộ dẫn đến mất nhiều diện t&iacute;ch rừng tự nhi&ecirc;n. Việc x&acirc;y dựng qu&aacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện đ&atilde; x&oacute;a sổ nhiều khu rừng qu&yacute;. Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia sinh quyển, để tạo ra 1 MW điện, phải &ldquo;đổi&rdquo; &iacute;t nhất từ 10 - 30 ha rừng; v&agrave; để c&oacute; 1.000 ha l&agrave;m thuỷ điện th&igrave; phải san bằng 1.000 - 2.000 ha đất rừng ở thượng nguồn.&nbsp;</p> <p>Tiến sĩ Trần Hữu Tuy&ecirc;n, Khoa Địa l&yacute; địa chất, Trường Đại học Khoa học Huế cho rằng, việc cắt x&eacute;n sườn dốc, bạt n&uacute;i, nổ m&igrave;n ph&aacute; đ&aacute; để x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh, dự &aacute;n, l&agrave;m nh&agrave; m&aacute;y thủy điện đ&atilde; t&aacute;c động ti&ecirc;u cực v&agrave;o rừng, th&uacute;c đẩy nhanh mức độ sạt lở n&uacute;i: &ldquo;Năm 2019- 2020 l&agrave; năm thời tiết kh&ocirc; hạn lớn nhất ở khu vực Thừa Thi&ecirc;n Huế cũng như miền Trung n&uacute;i chung. Hiện tượng n&agrave;y n&oacute; c&oacute; thể th&uacute;c đẩy sự h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c khe nứt ở tr&ecirc;n c&aacute;c lớp đất đ&aacute;, đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; k&ecirc;nh dẫn nước khi mưa lớn xảy ra v&agrave; l&agrave;m th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh sạt lở đất. Trong tương lai, với sự thay đổi của thời tiết do biến đổi kh&iacute; hậu th&igrave; qu&aacute; tr&igrave;nh sạt lở n&uacute;i chắc chắn sẽ xảy ra, tần suất xuất hiện của sạt lở n&uacute;i sẽ tăng dần.&rdquo;</p> <p><strong>Thủy điện nhỏ, lợi &iacute;ch nhỏ, thiệt hại lớn</strong></p> <p>Theo người d&acirc;n v&agrave; ch&iacute;nh quyền c&aacute;c huyện miền n&uacute;i tỉnh Quảng Nam, từ khi x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện, nhiều nơi đ&atilde; xảy ra động đất k&iacute;ch th&iacute;ch. Sau những đợt mưa lớn k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; cơn b&atilde;o số 9 vừa qua, tại huyện Nam Tr&agrave; My, hiện tượng rung lắc do động đất tiếp tục xảy ra, nhiều tiếng nổ rền vang trong l&ograve;ng đất.</p> <p>Tiến sĩ Đ&agrave;o Trọng Tứ, Trưởng Ban điều h&agrave;nh mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i Việt Nam cho rằng, sạt lở l&agrave; hậu quả của việc kết hợp rất nhiều yếu tố, đất đai, địa h&igrave;nh, địa chất v&agrave; mưa gi&oacute;. Mưa lớn d&agrave;i ng&agrave;y, đất thấm nước l&acirc;u, g&acirc;y n&ecirc;n sạt lở. Trong khi đ&oacute;, việc bố tr&iacute; d&acirc;n cư, qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển kinh tế dồn qu&aacute; nhiều l&ecirc;n miền n&uacute;i như kho&eacute;t n&uacute;i mở đường, l&agrave;m thủy điện đ&atilde; g&acirc;y ra yếu tố rủi ro cho m&ocirc;i trường, t&aacute;c động ph&aacute; hoại mạnh tại c&aacute;c v&ugrave;ng n&uacute;i:&nbsp; &ldquo;Tr&ecirc;n những d&ograve;ng s&ocirc;ng, ch&uacute;ng ta cứ lao l&ecirc;n l&agrave;m thủy điện. Tại v&igrave;&nbsp;l&agrave;m thủy điện kiếm ra nhiều tiền, thứ 2 đầu tư nhanh, ho&agrave;n vốn nhanh. Những đ&oacute;ng g&oacute;p ấy rất nhỏ&nbsp; so với nền kinh tế nhưng g&acirc;y thiệt hại&nbsp; kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; b&ugrave; đắp lại&rdquo;, &ocirc;ng Tứ n&oacute;i.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/17/media-vov-vn_sat-rung-5.jpg" /></picture></div> <figcaption>Đường v&agrave;o x&atilde; Phước Th&agrave;nh, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị sạt lở</figcaption> </figure> <p>Ph&oacute; Gi&aacute;o sư &ndash;Tiến sĩ Hồ Uy Li&ecirc;m, nguy&ecirc;n Quyền Chủ tịch Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c Hội Khoa học v&agrave; Kỹ thuật Việt Nam cho rằng, thảm họa sạt lở n&uacute;i vừa qua lộ ra nhiều yếu k&eacute;m trong c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, bảo vệ rừng. &Ocirc;ng Hồ Uy Li&ecirc;m nhận định: Ngo&agrave;i yếu tố địa chất tự nhi&ecirc;n đặc trưng của khu vực miền Trung th&igrave; việc li&ecirc;n tiếp xảy ra c&aacute;c vụ sạt lở đất như vừa qua c&ograve;n c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&uacute;ng ta ph&aacute; rừng nguy&ecirc;n sinh: &quot;Kh&aacute;c với c&aacute;c miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc n&uacute;i đ&aacute; nhiều, &iacute;t bị sạt lở; c&ograve;n ở miền Trung chủ yếu l&agrave; n&uacute;i đất. Khi mưa nhiều, đất nh&atilde;o ra, kh&ocirc;ng giữ được th&igrave; sẽ sạt lở. Thứ hai l&agrave; ch&uacute;ng ta qu&aacute; ph&iacute; phạm, ph&aacute; hoại rừng nguy&ecirc;n sinh&hellip; Rừng nguy&ecirc;n sinh, nguy&ecirc;n l&yacute; của n&oacute; l&agrave; c&acirc;y cao bao nhi&ecirc;u, rễ s&acirc;u bấy nhi&ecirc;u v&agrave; n&oacute; sẽ tạo n&ecirc;n một bức tường để giữ đất&quot;.</p> <p>Những hậu quả nặng nề của lũ lụt, sạt lở đất ở miền Trung trở th&agrave;nh vấn đề n&oacute;ng. Nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định, mất nhiều rừng tự nhi&ecirc;n l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y sạt lở đất, ngập lụt&nbsp;nặng nề. Đại biểu Ho&agrave;ng Đức Thắng (tỉnh Quảng Trị) cho rằng, nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng sạt lở, ngập lụt k&eacute;o d&agrave;i ở miền Trung thời gian qua do ch&uacute;ng ta đ&atilde; mất qu&aacute; nhiều rừng tự nhi&ecirc;n: &quot;C&acirc;u chuyện hủy hoại rừng kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; chuyện mới song nhưng nh&igrave;n lại lũ lụt sạt lở miền Trung c&agrave;ng thấy thấm th&iacute;a c&aacute;i gi&aacute; phải trả cho sự t&agrave;n ph&aacute; n&agrave;y. Trong 20 năm qua, c&aacute;c dự &aacute;n thủy điện nhỏ được x&acirc;y dựng ồ ạt với những quy m&ocirc; kh&aacute;c nhau, c&ugrave;ng với mưu sinh của người d&acirc;n c&ugrave;ng với ph&aacute;t triển cơ sở hạ tầng, h&agrave;ng chục ng&agrave;n h&eacute;c ta rừng đầu nguồn mất đi. Chỉ ti&ecirc;u phấn đấu về độ che rừng h&agrave;ng năm đều tăng nhưng điều đ&oacute; kh&ocirc;ng n&oacute;i được nhiều về chất lượng, khả năng giữ đất, giữ nước, sức chống chịu thi&ecirc;n tai khi m&agrave; diện t&iacute;ch rừng tự nhi&ecirc;n, rừng ph&ograve;ng hộ ng&agrave;y một giảm đi&quot;.</p> <p>Mưa lớn k&eacute;o d&agrave;i, b&atilde;o chồng b&atilde;o, lũ chồng lũ, sạt lở n&uacute;i diện rộng l&agrave; chuyện kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi, người d&acirc;n cần x&aacute;c định t&acirc;m thế th&iacute;ch ứng, sống chung với thi&ecirc;n tai. Để tr&aacute;nh những thiệt hại nặng nề do sạt lở đất g&acirc;y ra, liệu c&oacute; thể đưa ra những cảnh b&aacute;o sớm, gi&uacute;p người d&acirc;n chủ động ph&ograve;ng tr&aacute;nh rủi ro. Những nội dung n&agrave;y sẽ c&oacute; trong phần cuối loạt b&agrave;i &ldquo;Đất chảy v&agrave; thảm họa sạt lở n&uacute;i ở miền Trung&rdquo;./.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top