Dân nhậu kéo nhau mua máy đo nồng độ cồn

Lo sợ việc uống rượu, bia từ hôm trước nhưng hôm sau nồng độ cồn trong máu vẫn còn, nhiều người tìm mua máy đo, tự kiểm tra trước khi ra đường.

<div> <p>Tối 2/1, tr&ecirc;n đường đi đ&oacute;n kh&aacute;ch, anh Ho&agrave;ng Trọng T, một t&agrave;i xế xe &ocirc;m Grab bị Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c Đội CSGT số 6 l&agrave;m nhiệm vụ tại ng&atilde; tư Xu&acirc;n Thủy - Cầu Giấy (H&agrave; Nội) dừng xe <strong><span>kiểm tra nồng độ cồn</span></strong>. D&ugrave; uống rượu từ h&ocirc;m trước nhưng h&ocirc;m sau nồng độ cồn trong hơi thở của anh T vẫn ở mức 0,051mg/l&iacute;t kh&iacute; thở. Anh bị xử phạt 2 triệu đồng do vi phạm nồng độ cồn ở mức thấp. Để kh&ocirc;ng gặp t&igrave;nh huống như anh T, nhiều người đang t&igrave;m mua m&aacute;y đo nồng độ cồn, nhằm chủ động tự kiểm tra trước khi tham gia giao th&ocirc;ng.</p> <p>Anh Vũ Trường Thắng, gi&aacute;m đốc một s&agrave;n bất động sản tại huyện Ho&agrave;i Đức, TP H&agrave; Nội cho biết, v&igrave; t&iacute;nh chất c&ocirc;ng việc, anh phải tiếp kh&aacute;ch thường xuy&ecirc;n v&agrave; uống bia, rượu l&agrave; kh&oacute; tr&aacute;nh. &ldquo;Mỗi lần k&yacute; hợp đồng, t&ocirc;i thường uống &iacute;t rượu vang để ch&uacute;c mừng nhau v&agrave; vẫn tỉnh t&aacute;o. D&ugrave; vậy, t&ocirc;i vẫn lo bị phạt nặng khi bị kiểm tra. Mức phạt rất cao, l&ecirc;n đến h&agrave;ng chục triệu đồng v&agrave; bị tước giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe th&igrave; chỉ vi phạm một lần, tiền nộp phạt cũng vượt nhiều lần số tiền mua m&aacute;y. Để chắc chắn, t&ocirc;i quyết định mua m&aacute;y đo nồng độ cồn, tự kiểm tra mỗi khi đi tiếp rượu đối t&aacute;c. Nếu nằm trong ngưỡng cho ph&eacute;p, t&ocirc;i sẽ tham gia lưu th&ocirc;ng. C&ograve;n ngược lại, t&ocirc;i sẽ t&igrave;m c&aacute;ch kh&aacute;c để về nh&agrave;, tr&aacute;nh phạm luật&rdquo;, anh Thắng n&oacute;i.</p> <p>Trao đổi với PV Tiền Phong, nhiều chủ căn hộ chung cư cho biết, họ c&ograve;n rủ nhau mua chung m&aacute;y đo nồng độ cồn để sử dụng.</p> <p>Theo khảo s&aacute;t của PV, tr&ecirc;n thị trường hiện nay c&oacute; nhiều loại m&aacute;y đo nồng độ cồn, xuất xứ từ H&agrave;n Quốc, Singapore, Trung Quốc. Chỉ cần v&agrave;o mạng, g&otilde; từ kh&oacute;a &ldquo;m&aacute;y đo nồng độ cồn&rdquo; sẽ xuất hiện h&agrave;ng chục đơn vị cung cấp. Gi&aacute; cả t&ugrave;y thuộc v&agrave;o mẫu m&atilde;, nơi sản xuất, thời gian bảo h&agrave;nh v&agrave; t&iacute;nh năng, dao động từ 250.000 đồng đến hơn 5.000.000 đồng/m&aacute;y.</p> <p>Anh Thanh Hải, nh&acirc;n vi&ecirc;n kinh doanh trang &ldquo;Đồ th&ocirc;ng minh&rdquo; cho biết, gần 1 tuần trở lại đ&acirc;y số lượng người mua m&aacute;y đo nồng độ cồn tăng đột biến. Kh&aacute;ch h&agrave;ng chủ yếu l&agrave; d&acirc;n kinh doanh, đơn vị vận tải. &ldquo;Trung b&igrave;nh mỗi ng&agrave;y cửa h&agrave;ng t&ocirc;i b&aacute;n được từ 10 đến 15 sản phẩm, đa phần mọi người lựa chọn m&aacute;y nguồn gốc của H&agrave;n Quốc v&igrave; độ ch&iacute;nh x&aacute;c cao&rdquo;, anh Hải n&oacute;i.</p> <p>Hiện nay tr&ecirc;n thị trường c&oacute; nhiều loại kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, xuất xứ, được ch&agrave;o b&aacute;n gi&aacute; từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng. &ldquo;Nhiều loại m&aacute;y gi&aacute; rẻ nhưng xuất xứ tr&ocirc;i nổi, độ ch&iacute;nh x&aacute;c kh&ocirc;ng cao. Người mua cần cẩn trọng t&igrave;m tới địa chỉ kinh doanh uy t&iacute;n để mua được loại m&aacute;y tốt nhất&rdquo;, anh Hải n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Thượng t&aacute; Nguyễn Quang Nhật, Ph&oacute; Trưởng ph&ograve;ng Tuy&ecirc;n truyền Cục CSGT (Bộ C&ocirc;ng an) cho biết, m&aacute;y đo nồng độ cồn trang bị cho lực lượng CSGT khi tuần tra kiểm so&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; được nhập từ &Uacute;c v&agrave; c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến, đ&atilde; được kiểm định của Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ, đảm bảo được c&aacute;c th&ocirc;ng số kỹ thuật theo quy chuẩn. Với c&aacute;c m&aacute;y đo nồng độ cồn được b&aacute;n tr&ecirc;n thị trường, tiến sĩ Nguyễn Ph&uacute; Hải, giảng vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n C&ocirc;ng nghệ thực phẩm, Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học - C&ocirc;ng nghệ thực phẩm (Đại học B&aacute;ch Khoa HN) cho biết, chỉ c&oacute; thể d&ugrave;ng để tham khảo qua đ&oacute; điều chỉnh lượng bia, rượu nạp v&agrave;o cơ thể, tr&aacute;nh ảnh hưởng tới sức khỏe, c&ocirc;ng việc.</p> &nbsp; <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong lĩnh vực giao th&ocirc;ng đường bộ v&agrave; đường sắt c&oacute; hiệu lực từ 1/2/2020 quy định như sau. Tại mức vi phạm nồng độ cồn cao nhất, người đi xe đạp sẽ chịu mức phạt 400.000 đến 600.000 đồng; người đi xe m&aacute;y bị phạt 6 đến 8 triệu đồng, tước giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe 22-24 th&aacute;ng; người đi &ocirc;t&ocirc; bị phạt 30 đến 40 triệu đồng, tước giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe 22-24 th&aacute;ng.</p> </blockquote> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top