Cúng ai vào đêm giao thừa năm Canh Tý 2020 và cúng như thế nào?

Sau nghi thức cúng tất niên tiễn biệt năm cũ, các gia đình Việt bắt tay vào chuẩn bị lễ cũng giao thừa chào mừng năm mới Canh Tý 2020.

<div> <p>C&ugrave;ng với c&uacute;ng tất ni&ecirc;n, lễ c&uacute;ng giao thừa (hay c&ograve;n gọi l&agrave; lễ Trừ tịch) l&agrave; phong tục tập qu&aacute;n l&acirc;u đời của người Việt. Lễ c&uacute;ng giao được thực hiện v&agrave;o giờ ph&uacute;t cuối c&ugrave;ng của năm cũ v&agrave; bắt đầu qua năm mới. Phong tục n&agrave;y mang &yacute; nghĩa bỏ lại những điều xấu, kh&ocirc;ng may mắn của năm cũ, ch&agrave;o đ&oacute;n những điều tốt đẹp, những kỳ vọng thuận lợi, hanh th&ocirc;ng trong năm mới.</p> <p><strong>Thời gian c&uacute;ng giao thừa</strong></p> <p>Theo truyền thống, lễ cũng giao thừa được tiến h&agrave;nh khi giờ Hợi ng&agrave;y 30/12 (&Acirc;m lịch), sang giờ T&yacute; bắt đầu ng&agrave;y m&ugrave;ng Một Tết (&Acirc;m lịch). C&aacute;c chuy&ecirc;n gia phong thủy hướng dẫn, lễ c&uacute;ng giao thừa n&ecirc;n được tiến h&agrave;nh v&agrave;o giờ T&yacute; (từ 23h tối h&ocirc;m trước đến 1h s&aacute;ng ng&agrave;y h&ocirc;m sau).</p> <p><strong>C&uacute;ng ai v&agrave;o đ&ecirc;m giao thừa?</strong></p> <p>Lễ c&uacute;ng giao thừa bao gồm lễ c&uacute;ng ngo&agrave;i trời v&agrave; c&uacute;ng trong nh&agrave;. Th&ocirc;ng thường, lễ c&uacute;ng ngo&agrave;i trời được tiến h&agrave;nh trước, sau đ&oacute; mới c&uacute;ng trong nh&agrave;.</p> <div> <div><img alt="Cúng ai vào đêm giao thừa năm Canh Tý 2020 và cúng như thế nào? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/20/tien_phong_cunggiaoth_a1_naqp.jpg" /></div> <div><span>Tục lệ d&acirc;n gian tin rằng, mỗi năm c&oacute; một vị Thi&ecirc;n binh, gọi l&agrave; H&agrave;nh Khiển, tr&ocirc;ng coi việc nh&acirc;n gian. Hết một năm, vị n&agrave;y b&agrave;n giao c&ocirc;ng việc cho vị kia. C&oacute; tổng cộng 12 vị H&agrave;nh Khiển, cứ sau chu kỳ 12 năm c&aacute;c vị H&agrave;nh Khiển sẽ lu&acirc;n phi&ecirc;n trở lại.</span></div> </div> <p>Tổ ti&ecirc;n người Việt tin rằng, v&agrave;o thời khắc hai vị H&agrave;nh Khiển b&agrave;n giao c&ocirc;ng việc lu&ocirc;n c&oacute; qu&acirc;n đi, qu&acirc;n về đầy kh&ocirc;ng trung tấp nập, vội v&atilde;, thậm ch&iacute; c&oacute; quan qu&acirc;n chưa kịp ăn uống. Do đ&oacute;, c&aacute;c gia đ&igrave;nh b&agrave;y biện m&acirc;m c&uacute;ng để b&agrave;y tỏ l&ograve;ng th&agrave;nh với thần linh, tiễn đưa vị thần của năm cũ v&agrave; ch&agrave;o đ&oacute;n vị thần mới. C&uacute;ng ngo&agrave;i trời l&agrave; v&igrave; c&aacute;c vị thần kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian gh&eacute; v&agrave;o nh&agrave;, chỉ dừng v&agrave;i gi&acirc;y trước s&acirc;n nh&agrave; ăn vội v&agrave;ng hoặc mang theo hoặc chỉ chứng kiến l&ograve;ng th&agrave;nh của chủ nh&agrave;.</p> <p>Năm Canh T&yacute; 2020, c&aacute;c vị thần tiếp quản l&agrave; Chu Vương H&agrave;nh Khiển, Thi&ecirc;n &Ocirc;n H&agrave;nh Binh chi Thần v&agrave; L&yacute; T&agrave;o Ph&aacute;n quan.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, lễ c&uacute;ng giao thừa trong nh&agrave; l&agrave; hướng đến &ocirc;ng b&agrave;, tổ ti&ecirc;n, mời những người th&acirc;n đ&atilde; khuất ở lại ăn Tết c&ugrave;ng con ch&aacute;u.</p> <p>Sau khi c&uacute;ng giao thừa xong, c&aacute;c gia chủ cũng khấn Thổ C&ocirc;ng, tức l&agrave; vị thần cai quản trong nh&agrave;.</p> <p><strong>M&acirc;m lễ c&uacute;ng giao thừa</strong></p> <p>M&acirc;m c&uacute;ng giao thừa ngo&agrave;i trời gồm: v&agrave;ng m&atilde;, quần &aacute;o v&agrave; mũ n&oacute;n thần linh, m&acirc;m ngũ quả, hương, hoa, đ&egrave;n/nến, trầu cao, muối gạo, tr&agrave;, rượu, b&aacute;nh mứt, một b&igrave;nh hoa. Nếu c&uacute;ng mặn, gia chủ c&oacute; thể chuẩn bị thủ lợn luộc, g&agrave; trống luộc, x&ocirc;i, b&aacute;nh chưng... Đối với những người theo đạo Phật, m&acirc;m c&uacute;ng c&oacute; thể l&agrave;m m&oacute;n chay.</p> <p>Gia chủ sắp xếp m&acirc;m c&uacute;ng theo trật tự như sau: lư hương ph&iacute;a trước b&agrave;n, b&ecirc;n cạnh l&agrave; b&igrave;nh hoa, đĩa gạo muối, đ&egrave;n/nến; b&aacute;nh mứt, tr&aacute;i c&acirc;y, lễ mặn/chay đặt ngay giữa b&agrave;n; b&ecirc;n c&ograve;n lại l&agrave; v&agrave;ng m&atilde;, quần &aacute;o v&agrave; mũ n&oacute;n thần linh.</p> <div> <div><img alt="Cúng ai vào đêm giao thừa năm Canh Tý 2020 và cúng như thế nào? - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/04/tien_phong_cunggiaoth_a_wsyk.jpg" />&nbsp;</div> </div> <p>M&acirc;m c&uacute;ng trong nh&agrave; tương tự như m&acirc;m c&uacute;ng ngo&agrave;i trời, nhưng bỏ mũ &aacute;o thần linh. Ngo&agrave;i ra, t&ugrave;y theo văn h&oacute;a v&ugrave;ng miền m&agrave; gia chủ chuẩn bị cỗ b&agrave;n.</p> <p>V&iacute; dụ, m&acirc;m c&uacute;ng của người Bắc c&oacute; c&aacute;c m&oacute;n: m&oacute;ng gi&ograve; hầm măng lưỡi lợn, b&aacute;t b&oacute;ng nấu thập cẩm, b&aacute;t miến nấu l&ograve;ng g&agrave;, b&aacute;t mọc, x&ocirc;i/b&aacute;nh chưng, đĩa thịt g&agrave; luộc, đĩa thịt đ&ocirc;ng, đĩa gi&ograve; lụa, đĩa gi&ograve; x&agrave;o, đĩa nộm v&agrave; đĩa dưa h&agrave;nh muối. Thịt g&agrave; d&ugrave;ng trong ng&agrave;y năm mới phải l&agrave; thịt g&agrave; trống thiến được l&agrave;m sẵn từ chiều 30 hoặc g&agrave; c&uacute;ng tất ni&ecirc;n.</p> <p>Người miền Trung chuẩn bị c&aacute;c m&oacute;n như dưa m&oacute;n, thịt đ&ocirc;ng, thịt heo luộc, nem r&aacute;n, ch&egrave; đồ xanh, b&aacute;nh mật&hellip;</p> <p>M&acirc;m cỗ ở miền Nam c&oacute;: củ cải ng&acirc;m nước mắm, canh măng nấu (d&ugrave;ng măng tươi thay cho măng kh&ocirc;), canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho t&agrave;u (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi t&ocirc;m thịt, đĩa nem, đĩa chả gi&ograve;, đĩa dưa gi&aacute;, củ kiệu&hellip;</p> <p><strong>Văn khấn c&uacute;ng giao thừa</strong></p> <p>C&aacute;c gia chủ c&oacute; thể tham khảo văn khấn theo cuốn &ldquo;Văn khấn cổ truyền Việt Nam&rdquo; của NXB Văn h&oacute;a Th&ocirc;ng tin.</p> <p>Văn khấn c&uacute;ng giao thừa ngo&agrave;i trời:</p> <p><em>Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật (3 lần)</em></p> <p>&nbsp;</p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy ch&iacute;n phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc T&ocirc;n Phật</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy Đức Bồ - t&aacute;t Qu&aacute;n Thế &Acirc;m cứu nạn cứu khổ ch&uacute;ng sinh</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy Ho&agrave;ng thi&ecirc;n, Hậu thổ, chư vị t&ocirc;n thần</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy ng&agrave;i cựu ni&ecirc;n đương cai H&agrave;nh khiển</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy ng&agrave;i đương ni&ecirc;n Thi&ecirc;n quan</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy c&aacute;c ng&agrave;i Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, T&aacute;o qu&acirc;n, chư vị t&ocirc;n thần.</span></em></p> <p><em><span>Nay l&agrave; ph&uacute;t giao thừa năm Gi&aacute;p Ngọ với năm Ất M&ugrave;i</span></em></p> <p><em><span>Ch&uacute;ng con l&agrave;: &hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;............., sinh năm: &hellip;&hellip;&hellip;.... H&agrave;nh canh: &hellip;........ tuổi</span></em></p> <p><em><span>Cư ngụ tại số nh&agrave;:&hellip;&hellip;&hellip;, ấp/khu phố:&hellip;&hellip;.......&hellip;.., x&atilde;/phường &hellip;&hellip;..................... Quận/huyện/ th&agrave;nh phố .................................tỉnh/th&agrave;nh phố ...........................................</span></em></p> <p><em><span>Nh&acirc;n ph&uacute;t thi&ecirc;ng li&ecirc;ng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đ&oacute;n mừng năm mới, tam dương khang th&aacute;i, vạn tượng canh t&acirc;n. Nay ng&agrave;i Th&aacute;i Tuế t&ocirc;n thần tr&ecirc;n v&acirc;ng lệnh Ngọc Ho&agrave;ng Thượng đế, gi&aacute;m s&aacute;t vạn d&acirc;n, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ y&ecirc;u nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu ph&uacute;c, lưu &acirc;n. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban t&agrave;i tiếp lộc. Nh&acirc;n buổi t&acirc;n xu&acirc;n, t&iacute;n chủ ch&uacute;ng con th&agrave;nh t&acirc;m, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, d&acirc;ng l&ecirc;n trước &aacute;n, c&uacute;ng d&agrave;ng Phật th&aacute;nh, d&acirc;ng hiến T&ocirc;n thần, đốt n&eacute;n t&acirc;m hương, dốc l&ograve;ng b&aacute;i thỉnh.</span></em></p> <p><em><span>Ch&uacute;ng con k&iacute;nh mời: Ng&agrave;i cựu ni&ecirc;n đương c&aacute;i Th&aacute;i tuế, ng&agrave;i t&acirc;n ni&ecirc;n đương cai Th&aacute;i tuế ch&iacute; đức t&ocirc;n thần, ng&agrave;i bản cảnh Th&agrave;nh ho&agrave;ng chư vị đại vương, ng&agrave;i bản xứ thần linh Thổ địa, ng&agrave;i Hỷ thần, Ph&uacute;c đức ch&iacute;nh thần, c&aacute;c ng&agrave;i Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, T&agrave;i thần, chư vị bản gia T&aacute;o qu&acirc;n v&agrave; chư vị thần linh cai quản ở trong xứ n&agrave;y, c&uacute;i xin gi&aacute;ng l&acirc;m trước &aacute;n thụ hưởng lễ vật.</span></em></p> <p><span><em>Nguyện cho t&iacute;n chủ, minh ni&ecirc;n khang th&aacute;i, vạn sự tốt l&agrave;nh, bốn m&ugrave;a t&aacute;m tiết được chữ b&igrave;nh an, gia đạo hưng long thịnh vượng, b&aacute;ch sự hanh th&ocirc;ng, ng&agrave;y ng&agrave;y được hưởng ơn trời, Phật, chư vị t&ocirc;n thần. Ch&uacute;ng con k&iacute;nh cẩn tiến d&acirc;ng lễ vật, th&agrave;nh t&acirc;m cầu nguyện. C&uacute;i xin ch&iacute;n phương trời, mười phương chư phật c&ugrave;ng chư vị t&ocirc;n thần chứng gi&aacute;m ph&ugrave; hộ độ tr&igrave;.</em></span></p> <p><span><em>Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật (3 lần, 3 lạy)</em></span></p> <p>Văn khấn c&uacute;ng giao thừa trong nh&agrave;:</p> <p><em>Nam m&ocirc; A-di-đ&agrave; Phật (3 lần)</em></p> <p><em><span>- Nam m&ocirc; Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc T&ocirc;n Phật</span></em></p> <p><em><span>- Nam m&ocirc; Đ&ocirc;ng Phương Gi&aacute;o Chủ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật</span></em></p> <p><em><span>- Nam m&ocirc; Đức Bồ-t&aacute;t Qu&aacute;n Thế &Acirc;m cứu nạn cứu khổ ch&uacute;ng sinh</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy ch&iacute;n phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương</span></em></p> <p><em><span>- Con k&iacute;nh lạy Ho&agrave;ng Thi&ecirc;n, Hậu Thổ, Long Mạch, T&aacute;o Qu&acirc;n, chư vị t&ocirc;n thần</span></em></p> <p><em><span>- C&aacute;c cụ tổ ti&ecirc;n nội ngoại chư vị ti&ecirc;n linh</span></em></p> <p><em><span>Nay ph&uacute;t giao thừa năm cũ &hellip; với năm mới ...</span></em></p> <p><em><span>Ch&uacute;ng con l&agrave; :&hellip;sinh năm: &hellip;, h&agrave;nh canh: &hellip;tuổi, ngụ tại số nh&agrave; &hellip;, ấp/khu phố &hellip;, x&atilde;/phường&hellip;, quận/huyện/th&agrave;nh phố &hellip;, tỉnh/th&agrave;nh phố &hellip;</span></em></p> <p><em><span>Ph&uacute;t giao thừa vừa điểm, nay theo vận luật, tống cựu ngh&ecirc;nh t&acirc;n, giờ T&yacute; đầu xu&acirc;n, đ&oacute;n mừng Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, t&iacute;n chủ ch&uacute;ng con th&agrave;nh t&acirc;m, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, d&acirc;ng l&ecirc;n trước &aacute;n, c&uacute;ng d&agrave;ng Phật - Th&aacute;nh, d&acirc;ng hiến t&ocirc;n Thần, tiến c&uacute;ng Tổ ti&ecirc;n, đốt n&eacute;n t&acirc;m hương, dốc l&ograve;ng b&aacute;i thỉnh.</span></em></p> <p><em><span>Ch&uacute;ng con k&iacute;nh mời: Ng&agrave;i Bản cảnh Th&agrave;nh ho&agrave;ng chư vị Đại vương, ng&agrave;i Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Ph&uacute;c đức ch&iacute;nh Thần, ng&agrave;i Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch T&agrave;i Thần, c&aacute;c ng&agrave;i bản gia T&aacute;o phủ Thần qu&acirc;n v&agrave; chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ n&agrave;y. C&uacute;i xin gi&aacute;ng l&acirc;m trước &aacute;n, thụ hưởng lễ vật.</span></em></p> <p><em><span>Con lại k&iacute;nh mời c&aacute;c cụ ti&ecirc;n linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, B&aacute; th&uacute;c đệ huynh, C&ocirc; di tỷ muội, nội ngoại gia tộc, chư vị hương linh, c&uacute;i xin gi&aacute;ng ph&oacute; linh s&agrave;ng thụ hưởng lễ vật.</span></em></p> <p><em><span>T&iacute;n chủ lại k&iacute;nh mời c&aacute;c vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ở trong đất n&agrave;y, nh&acirc;n tiết giao thừa, gi&aacute;ng l&acirc;m trước &aacute;n, chi&ecirc;m ngưỡng t&acirc;n xu&acirc;n, thụ hưởng lễ vật.</span></em></p> <p><em><span>Nguyện cho t&iacute;n chủ, minh ni&ecirc;n khang th&aacute;i, vạn sự c&aacute;t tường, bốn m&ugrave;a được b&igrave;nh an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.</span></em></p> <p><em><span>T&acirc;m th&agrave;nh cầu nguyện, lễ bạc tiến d&acirc;ng, c&uacute;i xin chứng gi&aacute;m.</span></em></p> <p><em><span>Nam m&ocirc; A-di-đ&agrave; Phật (3 lần, 3 lạy)</span></em></p> <div>&nbsp;</div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top