Chuyên gia nước ngoài kỳ vọng cao vào Việt Nam: Sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á, nếu thuận lợi sẽ là 1 trong 5 nền kinh tế phát triển nhanh nhất toàn cầu

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh nhất Đông Nam Á và nếu mọi chuyện thuận lợi, chúng ta có thể trở thành một trong 5 nền kinh tế phát triển nhanh nhất toàn cầu hoặc ‘con hổ’ mới của châu Á.

<div> <p><span>Tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam được dự b&aacute;o sẽ giảm xuống<b> 6,7% trong năm 2019</b> so với 7,2% qu&yacute; IV/2018. D&ugrave; vậy, con số n&agrave;y cũng đủ l&agrave;m cho Việt Nam trở th&agrave;nh <b>nền kinh tế ph&aacute;t triển nhanh nhất ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;</b>, theo b&aacute;o c&aacute;o Ti&ecirc;u điểm kinh tế to&agrave;n khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; mới nhất của Viện Kế to&aacute;n C&ocirc;ng chứng Anh v&agrave; xứ Wales (ICAEW).</span></p> <p><span>Tr&ecirc;n to&agrave;n khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, tăng trưởng dự kiến sẽ chậm lại ở mức 4,8% trong năm nay so với mức 5,3% trong năm 2018, do tăng trưởng xuất khẩu đang trong t&igrave;nh trạng ảm đạm, sự gia tăng bảo hộ thương mại v&agrave; nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc suy yếu. Singapore dự đo&aacute;n chỉ tăng trưởng khoảng 1,9% trong năm 2019 so với 3,1% năm 2018.</span></p> <p><span>Tăng trưởng GDP chung của khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; chậm lại ở mức 4,6% trong qu&yacute; I/2019, giảm so với mức tăng trưởng 5,3% được ghi nhận trong nửa đầu năm 2018. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của sự sụt giảm tăng trưởng xuất khẩu tr&ecirc;n khắp c&aacute;c nền kinh tế Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc suy yếu, sự chậm lại trong chu kỳ C&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin to&agrave;n cầu v&agrave; sự gia tăng bảo hộ thương mại trong năm qua.</span></p> <p><span>Tương tự, sự suy giảm trong đ&agrave; xuất khẩu tr&ecirc;n to&agrave;n khu vực tiếp tục diễn ra trong qu&yacute; II/2019. Xuất khẩu tại c&aacute;c nền kinh tế Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; đ&atilde; ghi nhận sự sụt giảm mạnh, ngoại trừ Việt Nam. Th&aacute;ng 4-2019, xuất khẩu h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam t&iacute;nh theo USD cao hơn 10,4% so với c&ugrave;ng kỳ năm ngo&aacute;i; tuy nhi&ecirc;n, nếu so với mức tăng trưởng 13,3% trong năm 2018 th&igrave; Việt Nam kh&ocirc;ng c&ograve;n giữ được đ&agrave; tăng trưởng tốt.</span></p> <p><span><b>FDI v&agrave; sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a dự kiến sẽ vẫn l&agrave; động lực đ&aacute;ng kể th&uacute;c đẩy tăng trưởng.</b> Theo Cơ quan Đầu tư nước ngo&agrave;i, 2 th&aacute;ng đầu năm 2019, vốn đầu tư nước ngo&agrave;i đ&atilde; giải ng&acirc;n tăng 9,8% so với c&ugrave;ng kỳ năm ngo&aacute;i, l&ecirc;n mức cao nhất 3 năm l&agrave; 2,6 tỷ USD. Trong tất cả, ng&agrave;nh sản xuất v&agrave; chế biến thu h&uacute;t nhiều sự quan t&acirc;m nhất từ c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i.</span></p> <p><span>&quot;<i>Sở dĩ Việt Nam c&oacute; thể thu h&uacute;t nhiều vốn đầu tư nước ngo&agrave;i l&agrave; bởi c&aacute;c tập đo&agrave;n đang cấp tập điều chỉnh lại chuỗi cung ứng nhờ &lsquo;lực đẩy&rsquo; chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Trước khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra, kh&ocirc;ng &iacute;t tập đo&agrave;n kinh tế lớn tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; manh nha &yacute; định chuyển nh&agrave; m&aacute;y hoặc t&igrave;m nh&agrave; cung cấp ở nước kh&aacute;c v&igrave; lao động ở Trung Quốc đ&atilde; hết rẻ</i>&quot;, b&agrave; Sian Fenner, Cố vấn kinh tế của ICAEW v&agrave; Trưởng chuy&ecirc;n gia kinh tế Oxford khu vực Ch&acirc;u &Aacute;, cho biết.</span></p> <div> <div><span><img alt="Chuyên gia nước ngoài kỳ vọng cao vào Việt Nam: Sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á, nếu thuận lợi sẽ là 1 trong 5 nền kinh tế phát triển nhanh nhất toàn cầu - Ảnh 1." data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/06/09/photo-1-1560047552065488764674.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/09/photo-1-1560047552065488764674.png" title="Chuyên gia nước ngoài kỳ vọng cao vào Việt Nam: Sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á, nếu thuận lợi sẽ là 1 trong 5 nền kinh tế phát triển nhanh nhất toàn cầu - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]"><span>B&agrave; Sian Fenner, Cố vấn kinh tế của ICAEW v&agrave; Trưởng chuy&ecirc;n gia kinh tế Oxford khu vực Ch&acirc;u &Aacute;</span></p> </div> </div> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, việc Việt Nam thu h&uacute;t rất tốt đầu tư nước ngo&agrave;i, kh&ocirc;ng chỉ bởi nền kinh tế c&oacute; lao động gi&aacute; rẻ - tới năm 2027 vẫn rẻ hơn 1/3 so với Trung Quốc, m&agrave; c&ograve;n v&igrave; c&oacute; m&ocirc;i trường kinh doanh thuận lợi, cơ sở hạ tầng ổn v&agrave; nhiều ưu đ&atilde;i về thuế. Trong v&ograve;ng 5 năm qua, Việt Nam đ&atilde; tăng rất nhiều thứ bậc tr&ecirc;n thang đo về M&ocirc;i trường dễ d&agrave;ng kinh doanh, theo thống k&ecirc; năm 2018, ch&uacute;ng ta đang đứng thứ 4 ch&acirc;u &Aacute;, chỉ sau Phillippines, Ấn Độ, Indonesia v&agrave; đứng trước Nhật, Trung Quốc, Th&aacute;i Lan&hellip;</span></p> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, mọi chuyện kh&ocirc;ng hề dễ d&agrave;ng, sau khi bỏ Trung Quốc th&igrave; Việt Nam kh&ocirc;ng phải l&agrave; lựa chọn duy nhất m&agrave; c&ograve;n rất nhiều ứng vi&ecirc;n kh&aacute;c trong v&agrave; ngo&agrave;i Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. V&iacute; dụ: trong mảng viễn th&ocirc;ng, Việt Nam rất mạnh, hơn cả Mexico; nhưng gần đ&acirc;y, mảng cung ứng của viễn th&ocirc;ng Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của L&agrave;o hay Bangladesh.</span></p> <p><span>Theo b&agrave; Sian Fenner dự đo&aacute;n: trong 5 năm tới, Việt Nam sẽ tiếp tục chi khoảng 7,3% GDP để tiếp tục cải thiện cơ sở hạ tầng, nhưng Ch&iacute;nh phủ sẽ giảm đầu tư trực tiếp v&igrave; nợ c&ocirc;ng ng&agrave;y c&agrave;ng cao, m&agrave; họ sẽ k&ecirc;u gọi FDI hoặc th&agrave;nh phần tư nh&acirc;n. Thương mại của Việt Nam cũng sẽ rất ph&aacute;t triển, nhờ sự b&ugrave;ng nổ của thương mại điện từ v&agrave; ng&agrave;nh du lịch.</span></p> <p><span><b>&quot;<i>Nếu mọi chuyện thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam c&oacute; thể</i>&nbsp;trở<i> th&agrave;nh 1 trong 5 nền kinh tế&nbsp;ph&aacute;t triển nhanh nhất to&agrave;n cầu</i>&quot;</b>, b&agrave; Sian Fenner dự đo&aacute;n.</span></p> <p><span>C&ugrave;ng chung quan điểm với b&agrave; Sian Fenner, c&ograve;n c&oacute; JLL. Theo doanh nghiệp đến từ Mỹ n&agrave;y, th&igrave; Việt Nam sẽ c&oacute; thể l&agrave; &quot;một con hổ mới của ch&acirc;u &Aacute;&quot; v&agrave; sẽ l&agrave; một trong những nền kinh tế ph&aacute;t triển nhanh nhất trong giai đoạn đến những năm 2050, với mức tăng trưởng hơn 5% mỗi năm.</span></p> <p><span>Theo họ, c&oacute; 3 c&ocirc;ng tr&igrave;nh về hạ tầng lớn sẽ khởi c&ocirc;ng x&acirc;y dựng hoặc dự kiến ho&agrave;n tất trong năm 2020, cũng l&agrave; động lực để Việt Nam c&oacute; thể bật l&ecirc;n: s&acirc;n bay quốc tế Long Th&agrave;nh dự kiến sẽ khởi c&ocirc;ng trong năm 2020 v&agrave; nếu ch&iacute;nh thức đi v&agrave;o hoạt động c&oacute; thể phục vụ hơn 100 triệu lượt kh&aacute;ch/năm, dự &aacute;n đường cao tốc Bắc Nam nối liền H&agrave; Nội &ndash; TP. HCM, tuyến metro đầu ti&ecirc;n ở TP. HCM đưa v&agrave;o hoạt động với 5 tuyến kh&aacute;c được đưa v&agrave;o kế hoạch.</span></p> <p><span>Ngo&agrave;i ra, JLL c&ograve;n cho rằng, Việt Nam đang c&oacute; lợi thế cực lớn trong việc thu h&uacute;t đầu tư nước ngo&agrave;i nhờ cảng Hải Ph&ograve;ng.</span></p> <p><span>&Ocirc;ng Stephen Wyatt, Tổng gi&aacute;m đốc của JLL Việt Nam, nhận định: &quot;<i>Với vị tr&iacute; c&aacute;ch bi&ecirc;n giới Trung Quốc khoảng 200 km, Hải Ph&ograve;ng được xem l&agrave; trung t&acirc;m sản xuất tiềm năng của ASEAN trong chiến lược Trung Quốc+1, c&oacute; khả năng tận dụng lợi thế của Hiệp định thương mại giữa Trung Quốc-ASEAN.</i></span></p> <p><span><i>Hải Ph&ograve;ng c&ograve;n được coi l&agrave; điểm n&oacute;ng đầu tư trong thời gian qua khi thu h&uacute;t lượng lớn vốn FDI đổ về cộng với sự hỗ trợ từ ch&iacute;nh quyền địa phương, c&ugrave;ng tiềm năng ph&aacute;t triển hệ thống cơ sở hạ tầng ti&ecirc;n tiến. V&ugrave;ng kinh tế Hải Ph&ograve;ng mang đến v&ocirc; số lợi &iacute;ch cho những c&ocirc;ng ty đến đ&acirc;y thiết lập trụ sở, g&oacute;p phần l&agrave;m th&agrave;nh phố n&agrave;y trở n&ecirc;n hấp dẫn hơn trong mắt nh&agrave; đầu tư.</i></span></p> <p><span><i>Tr&ecirc;n thế giới c&oacute; rất nhiều th&agrave;nh phố cảng tương tự Hải Ph&ograve;ng như London v&agrave; Amsterdam. Khi được ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng, những th&agrave;nh phố n&agrave;y c&oacute; thể th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển kinh tế v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; kết nối quan trọng giữa vận tải đường biển v&agrave; đường bộ</i>&quot;.</span></p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo Trí Thức Trẻ
back to top