Kinh tế Việt Nam được dự báo vượt Singapore vào 2029

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt qua Singapore vào năm 2029, hãng tin Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho hay.

<div> <p><span>Theo dự b&aacute;o của DBS, kinh tế Việt Nam c&oacute; tiềm năng tăng trưởng khoảng 6-6,5% trong thập kỷ tới, nhờ nguồn vốn đầu tư nước ngo&agrave;i mạnh v&agrave; tăng trưởng năng suất trong những năm sắp tới.</span></p> <p><span>&quot;Nếu duy tr&igrave; được tốc độ tăng trưởng n&agrave;y, nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn quy m&ocirc; nền kinh tế Singapore sau 10 năm nữa&quot;, chuy&ecirc;n gia kinh tế Irvin Seah của DBS tại Singapore n&oacute;i trong b&aacute;o c&aacute;o ra ng&agrave;y 28/5.</span></p> <p><span>Ch&iacute;nh phủ Việt Nam dự b&aacute;o tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng &iacute;t nhất 6,8% trong năm nay. Theo chuy&ecirc;n gia Seah, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong tương lai sẽ được th&uacute;c đẩy bởi lợi thế về cơ cấu d&acirc;n số, lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng ng&agrave;y c&agrave;ng được cải thiện, v&agrave; nền ch&iacute;nh trị ổn định gi&uacute;p thu h&uacute;t d&ograve;ng vốn nước ngo&agrave;i.</span></p> <p><span>Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Việt Nam dự kiến đạt 260,3 tỷ USD trong năm 2019, c&ograve;n GDP của Singapore dự kiến đạt 372,8 tỷ USD.</span></p> <p><span>&quot;C&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i đang xếp h&agrave;ng để trở th&agrave;nh một phần c&acirc;u chuyện Việt Nam&quot;, &ocirc;ng Seah n&oacute;i. &quot;D&ograve;ng vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i (FDI) mạnh từ Trung Quốc đại lục v&agrave; Hồng K&ocirc;ng trong 4 th&aacute;ng đầu năm nay c&oacute; thể đ&aacute;nh dấu sự khởi đầu của một xu hướng mới&quot;.</span></p> <p><span>Theo số liệu m&agrave; DBS đưa ra, trong 4 th&aacute;ng đầu năm, vốn FDI đăng k&yacute; từ Trung Quốc đại lục v&agrave; Hồng K&ocirc;ng v&agrave;o Việt Nam đạt 2 tỷ USD, n&ecirc;n nhiều khả năng năm nay sẽ l&agrave; năm m&agrave; Việt Nam đ&oacute;n lượng vốn FDI lớn nhất từ hai nh&agrave; đầu tư n&agrave;y. C&aacute;c dự &aacute;n vốn Trung Quốc v&agrave;o Việt Nam tập trung v&agrave;o c&aacute;c lĩnh vực năng lượng, x&acirc;y dựng, chế biến-chế tạo, v&agrave; bất động sản, theo b&aacute;o c&aacute;o.</span></p> <p><span>DBS cho rằng Việt Nam đang hưởng lợi từ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng của c&aacute;c doanh nghiệp lo ngại ảnh hưởng ti&ecirc;u cực của cuộc chiến thương mại giữa Mỹ v&agrave; Trung Quốc. Một b&aacute;o c&aacute;o ra ng&agrave;y 26/5 của Citi cũng đồng t&igrave;nh với quan điểm n&agrave;y.</span></p> <p><span>Theo khảo s&aacute;t của Citi, việc dịch chuyển chuỗi cung ứng về ph&iacute;a Việt Nam đến nay chủ yếu diễn ra dưới dạng tăng sử dụng hoặc mở rộng cơ sở sản xuất sẵn c&oacute;, thay v&igrave; c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư mới hoặc thương vụ mua lại.</span></p> <p><span>B&aacute;o c&aacute;o cũng nhận thấy c&aacute;c c&ocirc;ng ty Mỹ c&oacute; mức độ quan t&acirc;m ng&agrave;y c&agrave;ng lớn đến dịch vụ gia c&ocirc;ng ở Việt Nam, nhất l&agrave; trong những ng&agrave;nh như may mặc v&agrave; đồ nội thất.</span></p> <div><span><span>HSBC: Hơn một thập kỷ qua, Việt Nam được c&aacute;c tập đo&agrave;n đa quốc gia nh&igrave;n nhận như một sự lựa chọn hiệu quả cho sản xuất!</span></span></div> <p>Diệp Vũ</p> <p data-field="source">VnEconomy</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế

Theo chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, NHNN cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp bình ổn thị trường vàng. Cần khẩn trương rà soát, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định số 24/2012/NĐ-CP.
back to top