Chuyên gia nêu 3 khả năng Mỹ hành động nếu Trung Quốc quấy rối ở Biển Đông

Giáo sư Carl Thayer đã nêu ra 3 khả năng Mỹ có thể hành động nếu Trung Quốc tiếp tục quấy rối các quốc gia ven biển và các hoạt động thăm dò dầu khí của các nước này.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Chuyên gia nêu 3 khả năng Mỹ hành động nếu Trung Quốc quấy rối ở Biển Đông - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/23/icdn-dantri-com-vn_tau-san-bay-my-1595401778717.jpg" title="Chuyên gia nêu 3 khả năng Mỹ hành động nếu Trung Quốc quấy rối ở Biển Đông - 1" /> <figcaption> <p>Hai nh&oacute;m t&agrave;u s&acirc;n bay Mỹ USS Ronald Reagan v&agrave; USS Nimitz hoạt động tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng th&aacute;ng 7/2020 (Ảnh: AP)</p> </figcaption> </figure> <p>Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuần trước đ&atilde; đưa ra lập trường của Mỹ về Biển Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; khẳng định &quot;c&aacute;c đ&ograve;i hỏi của Bắc Kinh đối với c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n ngo&agrave;i khơi tại hầu hết Biển Đ&ocirc;ng, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm so&aacute;t c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n đ&oacute;, l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n bất hợp ph&aacute;p&quot;.</p> <p><strong>Mỹ b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc</strong></p> <p>Nhận định với <em>D&acirc;n tr&iacute;</em>, &ocirc;ng James Borton, nh&agrave; b&aacute;o Mỹ chuy&ecirc;n viết về Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; trong hơn 20 năm qua v&agrave; l&agrave; chuy&ecirc;n gia kh&ocirc;ng thường tr&uacute; của Trung t&acirc;m ngoại giao khoa học thuộc Đại học Tufts, nhận định tuy&ecirc;n bố mới của Ngoại trưởng Pompeo kh&ocirc;ng thay đổi lập trường của Mỹ về c&aacute;c tranh chấp l&atilde;nh thổ ở Biển Đ&ocirc;ng, nhưng Washington giờ đ&acirc;y đưa ra quan điểm r&otilde; r&agrave;ng về tranh chấp h&agrave;ng hải đối với c&aacute;c quyền nước v&agrave; đ&aacute;y biển. Cụ thể l&agrave;, Mỹ b&aacute;c bỏ c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc đối với c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n ngo&agrave;i khơi tại hầu hết Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; tuy&ecirc;n bố c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch n&agrave;y l&agrave; bất hợp ph&aacute;p, đồng thời l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;c h&agrave;nh động bắt nạt của Bắc Kinh nhằm v&agrave;o c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c.</p> <p>Ngoại trưởng Pompeo cũng n&oacute;i r&otilde; rằng Mỹ ủng hộ C&ocirc;ng ước Luật Biển (UNCLOS) 1982. Theo &ocirc;ng Borton, thời điểm n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; rất ph&ugrave; hợp để thuyết phục quốc hội Mỹ ph&ecirc; chuẩn UNCLOS, với sự ủng hộ của tất cả c&aacute;c quốc gia th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN. Nếu c&oacute; sự thay đổi trong ch&iacute;nh quyền sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ v&agrave;o th&aacute;ng 11 tới, việc ph&ecirc; chuẩn n&agrave;y c&oacute; thể diễn ra.</p> <p>&Ocirc;ng Borton cho rằng, th&ocirc;ng điệp của Ngoại trưởng Pompeo rất r&otilde; r&agrave;ng: Mỹ mạnh mẽ tin rằng Bắc Kinh đang cản trở tự do v&agrave; d&acirc;n chủ th&ocirc;ng qua c&aacute;c h&agrave;nh động của họ. Sự kh&aacute;c biệt trong tuy&ecirc;n bố mới của Mỹ l&agrave;: Mỹ muốn một trật tự dựa tr&ecirc;n c&aacute;c quy định v&agrave; Mỹ kh&ocirc;ng muốn mối quan hệ thương mại giữa Washington v&agrave; Bắc Kinh khiến người Mỹ gặp nguy hiểm.</p> <p>Trao đổi qua email với <em>D&acirc;n tr&iacute;</em>, Gi&aacute;o sư Carl Thayer từ Đại học New South Wales (Australia), một chuy&ecirc;n gia kỳ cựu về Biển Đ&ocirc;ng, cho hay trước đ&acirc;y Mỹ tuy&ecirc;n bố kh&ocirc;ng đứng về b&ecirc;n n&agrave;o trong c&aacute;c tranh chấp l&atilde;nh thổ ở Biển Đ&ocirc;ng nhưng hoạt động ở bất cứ nơi n&agrave;o luật ph&aacute;p quốc tế cho ph&eacute;p, tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động tuần tra tự do h&agrave;ng hải v&agrave; tự do bay.</p> <p>&Ocirc;ng Thayer lấy v&iacute; dụ, khi xảy ra vụ căng thẳng tại b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh hồi năm ngo&aacute;i, Mỹ đ&atilde; ngay lập tức l&ecirc;n tiếng l&ecirc;n &aacute;n h&agrave;nh động đe dọa v&agrave; bắt nạt của Bắc Kinh nhằm tước đoạt quyền của c&aacute;c quốc gia ven biển trong việc tiếp cận hợp ph&aacute;p với c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n trong v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của họ.</p> <p>Theo Gi&aacute;o sư Thayer, điểm mới trong tuy&ecirc;n bố của Mỹ l&agrave; ủng hộ ph&aacute;n quyết của T&ograve;a trọng t&agrave;i về tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng năm 2016. Dẫn lại tuy&ecirc;n bố của Ngoại trưởng Mỹ rằng &ldquo;ph&aacute;n quyết của T&ograve;a trọng t&agrave;i l&agrave; cuối c&ugrave;ng v&agrave; r&agrave;ng buộc ph&aacute;p l&yacute;&rdquo;, &ocirc;ng Thayer cho biết, T&ograve;a trọng t&agrave;i ph&aacute;n quyết rằng c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc đối với c&aacute;c quyền lịch sử đ&atilde; bị b&aacute;c bỏ theo UNCLOS, đường 9 đoạn của Trung Quốc kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở theo luật ph&aacute;p quốc tế v&agrave; Trung Quốc kh&ocirc;ng thể vẽ c&aacute;c đường cơ sở thẳng quanh quần đảo Trường Sa.</p> <p>Kết quả l&agrave;, Mỹ lập luận rằng &ldquo;y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc đối với c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n ngo&agrave;i khơi tr&ecirc;n hầu hết Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n phi ph&aacute;p&rdquo;. Xa hơn thế, Mỹ c&ograve;n cho rằng Trung Quốc &ldquo;kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để đơn phương &aacute;p đặt y&ecirc;u s&aacute;ch đối với khu vực&rdquo;.</p> <p>Để nhấn mạnh lập luận ph&aacute;p l&yacute;, Ngoại trưởng Pompeo đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; c&aacute;c khu vực m&agrave; Trung Quốc kh&ocirc;ng thể đ&ograve;i y&ecirc;u s&aacute;ch theo luật ph&aacute;p quốc tế. &Ocirc;ng Pompeo lấy v&iacute; dụ, Trung Quốc &ldquo;kh&ocirc;ng thể khẳng định chủ quyền hợp ph&aacute;p đối với b&atilde;i cạn Scarborough v&agrave; quần đảo Trường Sa&rdquo;.</p> <p>Theo Gi&aacute;o sư Thayer, Ngoại trưởng Pompeo cũng l&agrave;m r&otilde; c&aacute;c thực thể tại tất cả c&aacute;c quốc gia ven biển nơi Trung Quốc &ldquo;kh&ocirc;ng c&oacute; tuy&ecirc;n bố chủ quyền hay l&atilde;nh thổ hợp ph&aacute;p&rdquo;. Những thực thể n&agrave;y bao gồm Đ&aacute; V&agrave;nh Khăn, b&atilde;i Cỏ M&acirc;y, b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh, b&atilde;i cạn Luconia v&agrave; b&atilde;i cạn James, quần đảo Natuna.</p> <p><strong>Ba khả năng h&agrave;nh động của Mỹ</strong></p> <p>&Ocirc;ng Thayer nhận định, 4 quốc gia ven biển - 3 nước c&oacute; tuy&ecirc;n bố chủ quyền ở Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; Malaysia, Philippines, Việt Nam c&ugrave;ng với Indonesia - lần đầu ti&ecirc;n c&oacute; lập trường chung về vấn đề Biển Đ&ocirc;ng. Điều n&agrave;y đ&atilde; được thể hiện trong Tuy&ecirc;n bố Chủ tịch của hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36: &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i t&aacute;i khẳng định rằng UNCLOS 1982 l&agrave; cơ sở để x&aacute;c định c&aacute;c quyền lợi h&agrave;ng hải, quyền chủ quyền, t&agrave;i ph&aacute;n v&agrave; c&aacute;c lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển, v&agrave; UNCLOS đưa ra khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; cho tất cả c&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n c&aacute;c đại dương v&agrave; v&ugrave;ng biển&rdquo;.</p> <p>Theo &ocirc;ng Thayer, Ngoại trưởng Mỹ đ&atilde; tuy&ecirc;n bố &ldquo;Mỹ s&aacute;t c&aacute;nh với c&aacute;c đối t&aacute;c v&agrave; đồng minh tại Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; để bảo vệ c&aacute;c quyền chủ quyền v&agrave; c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n ngo&agrave;i khơi&hellip; Ch&uacute;ng t&ocirc;i s&aacute;t c&aacute;nh với cộng đồng quốc tế nhằm bảo vệ tự do của c&aacute;c v&ugrave;ng biển&rdquo;.</p> <p>Nhận định về c&aacute;c động th&aacute;i tiềm t&agrave;ng tiếp theo của Mỹ v&agrave; c&aacute;c nước trong khu vực, &ocirc;ng Thayer cho rằng lập trường ch&iacute;nh s&aacute;ch mới của Mỹ c&oacute; thể được v&iacute; như l&agrave; &ldquo;một c&ocirc;ng việc đang c&oacute; sự tiến triển&rdquo;. Điều chuy&ecirc;n gia n&agrave;y quan t&acirc;m l&agrave; Mỹ sẽ ủng hộ như thế n&agrave;o đối với c&aacute;c quốc gia ven Biển Đ&ocirc;ng. Hiện tại, dường như Mỹ sẽ ủng hộ về phương diện ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao đối với ASEAN v&agrave; c&aacute;c quốc gia ven biển. Lập trường của Mỹ cũng c&oacute; thể dẫn tới việc c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c cũng b&agrave;y tỏ sự ủng hộ ngoại giao tương tự. Ấn Độ đ&atilde; tuy&ecirc;n bố Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; &ldquo;lợi &iacute;ch chung to&agrave;n cầu&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Thayer nhắc lại một vụ việc hồi th&aacute;ng 4, khi t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương 8 v&agrave; v&agrave;i t&agrave;u hộ tống của Trung Quốc hoạt động ngo&agrave;i khơi Malaysia, Mỹ đ&atilde; điều t&agrave;u khu trục t&ecirc;n lửa dẫn đường USS Bunker Hill v&agrave; t&agrave;u đổ bộ tấn c&ocirc;ng USS America tới khu vực để gi&aacute;m s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh. Sau v&agrave;i ng&agrave;y, c&aacute;c t&agrave;u Mỹ v&agrave; Trung Quốc rời khu vực m&agrave; kh&ocirc;ng xảy ra sự cố n&agrave;o.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia Australia nhận định, c&oacute; 3 c&aacute;ch thức m&agrave; Mỹ c&oacute; thể h&agrave;nh động nếu Trung Quốc tiếp tục quấy rối c&aacute;c quốc gia ven biển v&agrave; c&aacute;c hoạt động thăm d&ograve; dầu kh&iacute; của họ. <strong><em>Một l&agrave;,</em></strong> Mỹ sẽ hỗ trợ tr&ecirc;n phương diện ngoại giao dưới dạng c&aacute;c tuy&ecirc;n bố bằng lời n&oacute;i hoặc văn bản. <strong><em>Thứ hai</em>,</strong> Mỹ c&oacute; thể thực hiện c&aacute;c h&agrave;nh động đơn phương nhằm ủng hộ một quốc gia ven biển. <strong><em>Khả năng thứ 3</em> </strong>l&agrave; Mỹ c&oacute; thể kết hợp với c&aacute;c quốc gia ven biển để thực hiện c&aacute;c hoạt động chung nhằm ngăn chặn Trung Quốc, nhưng &ocirc;ng cho rằng khả năng n&agrave;y &iacute;t xảy ra nhất v&igrave; tất cả c&aacute;c quốc gia ven biển c&oacute; thể lo ngại sự phản ứng của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng tới c&aacute;c lợi &iacute;ch của họ.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, chuy&ecirc;n gia James Borton cho rằng, tuy&ecirc;n bố của Ngoại trưởng Pompeo đ&atilde; t&aacute;i khẳng định rằng Mỹ sẽ điều th&ecirc;m c&aacute;c t&agrave;u chiến tới Biển Đ&ocirc;ng trong thời gian tới. C&aacute;c động th&aacute;i n&agrave;y c&oacute; thể khiến Trung Quốc nổi giận v&agrave; chỉ tr&iacute;ch Mỹ can thiệp v&agrave;o khu vực.</p> <p>&Ocirc;ng Borton cũng lưu &yacute; rằng, c&aacute;c tuy&ecirc;n bố mạnh mẽ của Washington nhằm đ&aacute;p trả c&aacute;c cuộc tập trận hải qu&acirc;n của Trung Quốc sẽ khiến Washington phải đi xa hơn lợi &iacute;ch của ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c cam kết với đồng minh, v&agrave; sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; lựa chọn n&agrave;o kh&aacute;c l&agrave; phải giữ vững c&aacute;c cam kết an ninh. Nếu Mỹ kh&ocirc;ng thực hiện c&aacute;c cam kết của m&igrave;nh th&igrave; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN sẽ bị h&uacute;t về ph&iacute;a Trung Quốc.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top