Chủng virus cúm mới được phát hiện ở Trung Quốc có nguy hiểm?

Câu hỏi này đặt ra giữa bối cảnh những thông tin về chủng virus cúm G4 mới xuất hiện, tiềm tàng nguy cơ lây nhiễm cho con người và tạo thành đại dịch.

<div> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m 29/6, một nghi&ecirc;n cứu được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; khoa học <em>Proceedings of the National Academy of Science</em> (PNAS) cho biết thế giới mới xuất hiện chủng c&uacute;m heo mới c&oacute; t&ecirc;n G4, l&agrave; sự pha trộn của ba chủng virus kh&aacute;c. Đ&oacute; l&agrave; chủng được t&igrave;m thấy ở c&aacute;c lo&agrave;i chim ch&acirc;u &Acirc;u, ch&acirc;u &Aacute;; chủng c&uacute;m g&acirc;y đại dịch năm 2009 v&agrave; c&uacute;m gia cầm ở Bắc Mỹ c&oacute; gene từ virus c&uacute;m gia cầm, người v&agrave; lợn.</p> <p style="text-align: justify;">Từ c&aacute;c dữ liệu đ&atilde; c&oacute;, loại virus c&uacute;m lợn n&agrave;y c&oacute; nguy cơ xuất hiện ở người. Trước những lo ngại của thế giới, Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa dịch bệnh Trung Quốc đ&atilde; l&ecirc;n tiếng khẳng định virus c&uacute;m heo chủng mới hay c&ograve;n gọi l&agrave; G4 kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng b&ugrave;ng ph&aacute;t th&agrave;nh đại dịch. X&aacute;c suất con người bị nhiễm chủng virus n&oacute;i tr&ecirc;n l&agrave; rất thấp.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, nhiều c&acirc;u hỏi vẫn đặt ra virus c&uacute;m heo nguy hiểm đến như thế n&agrave;o v&agrave; v&igrave; sao n&oacute; tiềm ẩn nguy cơ l&acirc;y nhiễm cho người.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Virus cum heo anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/05/znews-photo-zadn-vn_30012820867_f9be831ce1_o.jpg" title="Virus cúm heo ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh dưới k&iacute;nh hiển vi của virus c&uacute;m H1N1 1918. Ảnh:<em> NIAID.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em>The Paper</em> giải th&iacute;ch virus c&uacute;m c&oacute; thể chia th&agrave;nh ba loại A, B, C. Virus c&uacute;m A lại phổ biến nhất, bao gồm nhiều chủng kh&aacute;c t&ugrave;y thuộc v&agrave;o cấu tr&uacute;c bề mặt v&agrave; đặc điểm di truyền. Một số loại trong số đ&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y bệnh đường h&ocirc; hấp ở heo v&agrave; được gọi l&agrave; virus c&uacute;m heo. Loại virus n&agrave;y l&acirc;y lan quanh năm v&agrave; tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ tử vong thấp.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa dịch bệnh Mỹ, c&aacute;c virus c&uacute;m lợn thường kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm ở người. Tuy nhi&ecirc;n vẫn c&oacute; những ca mắc phải v&agrave; g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, nhiều người lo ngại ảnh hưởng của chủng virus G4 mới c&ocirc;ng bố.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng thường, virus c&uacute;m lợn l&acirc;y nhiễm sang người khi một con lợn bệnh (hoặc người nhiễm bệnh) ho, hắt hơi v&agrave; ph&aacute;t t&aacute;n giọt bắn mang virus, lan truyền trong kh&ocirc;ng kh&iacute;. Nếu người l&agrave;nh h&iacute;t phải những giọt bắn n&agrave;y sẽ bị nhiễm bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện chưa c&oacute; bằng chứng cho thấy ăn thịt lợn hoặc c&aacute;c sản phẩm từ lợn c&oacute; thể bị l&acirc;y nhiễm virus c&uacute;m.</p> <p style="text-align: justify;">Điều cần l&agrave;m hiện nay đ&oacute; l&agrave; lu&ocirc;n đảm bảo vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm, rửa tay thường xuy&ecirc;n, d&ugrave;ng tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ti&ecirc;m vaccine theo quy định. Đặc biệt, cần ch&uacute; &yacute; giữ g&igrave;n vệ sinh nơi ở, ăn chin uống s&ocirc;i. C&aacute;c nguy&ecirc;n tắc đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p ch&uacute;ng ta ph&ograve;ng ngừa virus c&uacute;m m&agrave; c&ograve;n c&aacute;c bệnh truyền nhiễm kh&aacute;c.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top