Chứng khoán rớt mạnh nhất từ sau Tết

Đóng cửa phiên 24/2, VN-Index dừng ở 1.162 điểm, mất 16 điểm (-1,3%). Đây là phiên điều chỉnh mạnh nhất của thị trường chứng khoán từ sau Tết Âm lịch.

<div> <p>Ngay từ những ph&uacute;t đầu mở cửa phi&ecirc;n 24/2, lực cầu t&iacute;ch cực gi&uacute;p VN-Index vượt mốc 1.185 điểm. Tuy nhi&ecirc;n, d&ograve;ng tiền của nh&agrave; đầu tư sau đ&oacute; lại trở về trạng th&aacute;i thận trọng như những phi&ecirc;n trước khiến đ&acirc;y cũng l&agrave; mốc cao nhất của thị trường trong ng&agrave;y.</p> <p>Thị trường giao dịch giằng co trong phần c&ograve;n lại của buổi s&aacute;ng v&agrave; VN-Index đ&oacute;ng cửa ngay s&aacute;t mốc tham chiếu. Tuy nhi&ecirc;n, thị trường bất ngờ lao dốc khi bước sang phi&ecirc;n chiều. VN-Index rơi thẳng 24 điểm xuống 1.154 điểm sau 30 ph&uacute;t. Đ&acirc;y cũng l&agrave; thời điểm khối lượng khớp lệnh tăng đột biến.</p> <p>Lực cầu nhanh ch&oacute;ng gi&uacute;p chỉ số lấy lại mốc 1.160 điểm nhưng hiện tượng nghẽn lệnh lại xuất hiện từ 14h khiến thị trường kh&ocirc;ng kịp hồi phục v&agrave; VN-Index chủ yếu đi ngang trong 60 ph&uacute;t giao dịch cuối ng&agrave;y.</p> <p>Chốt phi&ecirc;n 24/2, VN-Index dừng ở 1.162 điểm, mất 16 điểm (-1,3%) so với h&ocirc;m qua. Sắc đỏ &aacute;p đảo ho&agrave;n to&agrave;n tr&ecirc;n thị trường với 357 m&atilde; giảm gi&aacute; v&agrave; chỉ 93 m&atilde; tăng. Ngoại trừ nh&oacute;m cổ phiếu nguy&ecirc;n vật liệu, c&aacute;c nh&oacute;m ng&agrave;nh c&ograve;n lại đều giảm điểm, đặc biệt l&agrave; bất động sản v&agrave; t&agrave;i ch&iacute;nh.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="chung khoan anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/24/znews-photo-zadn-vn_vn_index.jpg" title="chứng khoán ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>VN-Index rớt mạnh trong phi&ecirc;n chiều 24/2. Ảnh: <em>VNDS.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Những cổ phiếu điều chỉnh mạnh, tạo &aacute;p lực ti&ecirc;u cực nhất l&ecirc;n thị trường chung h&ocirc;m nay lần lượt l&agrave; VHM (Vinhomes), VCB (Vietcombank), VIC (Vingroup), GVR (Cao su Việt Nam), BID (BIDV) với mức giảm 2-4%.</p> <p>Thanh khoản thị trường phi&ecirc;n 24/2 kh&ocirc;ng ch&ecirc;nh lệch nhiều so với phi&ecirc;n h&ocirc;m qua khi gi&aacute; trị giao dịch khớp lệnh tr&ecirc;n s&agrave;n HoSE đạt <abbr class="rate-vnd">14.100 tỷ đồng</abbr>. Nh&oacute;m cổ phiếu dẫn đầu về thanh khoản vẫn gồm những m&atilde; quen thuộc trong c&aacute;c phi&ecirc;n gần đ&acirc;y như HPG (H&ograve;a Ph&aacute;t), STB (Sacombank), MBB (MBBank) với khối lượng từ 20 đến 27 triệu đơn vị.</p> <p>Khối ngoại h&ocirc;m nay cũng mang đến t&iacute;n hiệu ti&ecirc;u cực cho thị trường khi duy tr&igrave; đ&agrave; b&aacute;n r&ograve;ng với gi&aacute; trị tương đương 2 phi&ecirc;n trước hơn <abbr class="rate-vnd">670 tỷ đồng</abbr>. C&aacute;c cổ phiếu bị nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i b&aacute;n r&ograve;ng nhiều nhất gồm VNM (Vinamilk), VHM, SSI, VRE (Vincom Retail). Ở chiều ngược lại, nh&oacute;m n&agrave;yi cũng tập trung mua r&ograve;ng HPG, MBB trong ng&agrave;y thị trường điều chỉnh mạnh.</p> <p>Theo nhận định của Yuanta, chứng kho&aacute;n Việt Nam mở cửa đầu phi&ecirc;n chiều giảm mạnh theo đ&agrave; giảm của thị trường chứng kho&aacute;n ch&acirc;u &Aacute; m&agrave; dẫn đầu l&agrave; chỉ số Hang Sheng của Hong Kong sau quyết định tăng thuế giao dịch chứng kho&aacute;n đầu ti&ecirc;n kể từ 1993.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&ocirc;ng ty chứng kho&aacute;n n&agrave;y nhận định nhịp điều chỉnh n&agrave;y chưa ảnh hưởng l&ecirc;n xu hướng tăng ngắn hạn của c&aacute;c chỉ số ch&iacute;nh tại thị trường Việt Nam.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Chứng khoán có đà tăng mạnh trong tháng 6

Chứng khoán có đà tăng mạnh trong tháng 6

Thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận sự phân hóa dòng tiền giữa các nhóm nhà đầu tư và các ngành trong tháng 5. Nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình thấp ở các ngành công nghệ thông tin, thép,... tài chính ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
back to top