Chủ cơ sở nuôi hổ vừa cắn người ở Bình Dương từng bị xử lý hình sự

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam (ENV) cho biết, mặc dù được cấp phép “thí điểm” nuôi nhốt hổ vì mục đích bảo tồn nhưng chủ sở hữu Khu du lịch sinh thái Thanh Cảnh từng bị xử lý hình sự về hành vi buôn bán hổ trái phép.

<figure class="article-avatar cms-body"> <p style="text-align: justify;"><em>Hổ được nu&ocirc;i tại Khu du lịch Thanh Cảnh.</em></p> </figure> <div> <p style="text-align: justify;">Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n (ENV) thuộc Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c Hội Khoa học v&agrave; Kỹ thuật Việt Nam vừa c&oacute; văn bản gửi đến Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh B&igrave;nh Dương đề nghị nghị thu hồi giấy ph&eacute;p th&iacute; điểm nu&ocirc;i hổ bảo tồn tại Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh v&agrave; chuyển giao to&agrave;n bộ hổ tại cơ sở n&agrave;y đến Trung t&acirc;m cứu hộ ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của ENV, mặc d&ugrave; được cấp ph&eacute;p &ldquo;th&iacute; điểm&rdquo; nu&ocirc;i nhốt hổ v&igrave; mục đ&iacute;ch bảo tồn nhưng chủ sở hữu Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh đ&atilde; bị xử l&yacute; h&igrave;nh sự về h&agrave;nh vi bu&ocirc;n b&aacute;n hổ tr&aacute;i ph&eacute;p; hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i ĐVHD tại cơ sở n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị bảo tồn v&agrave; g&acirc;y nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng, sức khỏe của người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Cụ thể năm 2007, Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh do &ocirc;ng Huỳnh Văn Hai v&agrave; b&agrave; Huỳnh Thị Mỹ trực tiếp quản l&yacute; đ&atilde; được Chi cục Kiểm l&acirc;m tỉnh B&igrave;nh Dương cấp ph&eacute;p th&iacute; điểm nu&ocirc;i hổ v&agrave; nhiều lo&agrave;i ĐVHD nguy cấp, qu&yacute;, hiếm kh&aacute;c v&igrave; mục đ&iacute;ch bảo tồn. C&aacute;c c&aacute; thể hổ v&agrave; ĐVHD nguy cấp, qu&yacute;, hiếm n&agrave;y đều c&oacute; nguồn gốc bất hợp ph&aacute;p. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, trong Giấy ph&eacute;p, c&aacute;c cơ quan chức năng cũng y&ecirc;u cầu cơ sở n&agrave;y phải b&aacute;o c&aacute;o tất cả c&aacute;c biến động về số lượng hổ đến cơ quan chức năng cũng như kh&ocirc;ng được ph&eacute;p bu&ocirc;n b&aacute;n, vận chuyển, nhốt hoặc tặng, cho hổ v&agrave; c&aacute;c c&aacute; thể ĐVHD nguy cấp, qu&yacute;, hiếm kh&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng được cấp ph&eacute;p.</p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="vụ hổ cắn người ở Bình Dương - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/08/ho_can_beor.jpg" /></div> <div style="text-align: justify;">Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh, nơi c&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i ng&agrave;y xảy ra vụ việc một người đ&agrave;n &ocirc;ng bị hổ cắn đứt l&igrave;a hai c&aacute;nh tay.&nbsp;</div> </div> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Hai đ&atilde; kh&ocirc;ng thực hiện y&ecirc;u cầu khi được cấp ph&eacute;p v&agrave; đ&atilde; b&aacute;n tr&aacute;i ph&eacute;p nhiều c&aacute; thể hổ n&agrave;y. Đến thời điểm năm 2011, c&aacute;c đối tượng đ&atilde; b&aacute;n tr&oacute;t lọt 4 c&aacute; thể hổ chết tr&aacute;i ph&eacute;p v&agrave; bị ph&aacute;t hiện khi đang b&aacute;n tr&aacute;i ph&eacute;p c&aacute; thể hổ thứ 5. Sau khi h&agrave;nh vi vi phạm bị ph&aacute;t hiện, T&ograve;a &aacute;n Nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh B&igrave;nh Dương đ&atilde; tuy&ecirc;n phạt &ocirc;ng Huỳnh Văn Hai 36 th&aacute;ng t&ugrave;, cho hưởng &aacute;n treo v&agrave; Huỳnh Tấn Đạt (con &ocirc;ng Huỳnh Văn Hai) 30 th&aacute;ng t&ugrave; về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang d&atilde; qu&yacute; hiếm (theo Bản &aacute;n số 100/2011/HSPT ng&agrave;y 06/7/2011). Tuy nhi&ecirc;n, đ&aacute;ng tiếc, tại thời điểm đ&oacute; c&aacute;c cơ quan chức năng vẫn tiếp tục để cơ sở n&agrave;y nu&ocirc;i hổ v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i ĐVHD nguy cấp, qu&yacute;, hiếm kh&aacute;c. Cho đến nay, cơ sở đang nu&ocirc;i nhốt 5 c&aacute; thể hổ.</p> <p style="text-align: justify;">ENV cũng cho rằng, hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ tại Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh kh&ocirc;ng đ&oacute;ng g&oacute;p cho c&ocirc;ng t&aacute;c bảo tồn hổ trong tự nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được mục ti&ecirc;u khi được cấp ph&eacute;p nu&ocirc;i nhốt. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, hoạt động n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng đến t&iacute;nh mạng, sức khỏe của người d&acirc;n<b> </b>do cơ sở vật chất, kĩ thuật kh&ocirc;ng đảm bảo cho hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ. Khu vực nu&ocirc;i nhốt hổ kh&ocirc;ng bị ngăn c&aacute;ch ri&ecirc;ng, lại gi&aacute;p với đường đ&ecirc; bao n&ecirc;n những người t&ograve; m&ograve; c&oacute; thể dễ d&agrave;ng tiếp cận khu vực nu&ocirc;i hổ. C&aacute;c chuồng hổ chỉ c&oacute; một lớp r&agrave;o sắt v&agrave; c&aacute;c mắt r&agrave;o rộng, kh&ocirc;ng đảm bảo an to&agrave;n cho những người đến gần khu vực n&agrave;y. Mặt kh&aacute;c, do một thời gian d&agrave;i kh&ocirc;ng hoạt động, c&aacute;c r&agrave;o sắt cũng c&oacute; dấu hiệu rỉ s&eacute;t, kh&ocirc;ng c&ograve;n ki&ecirc;n cố v&agrave; c&agrave;ng tăng nguy cơ xổng chuồng của hổ.</p> <p style="text-align: justify;">ENV cho rằng, cần phải ngay lập tức đ&aacute;nh gi&aacute; &yacute; nghĩa bảo tồn hổ v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i ĐVHD kh&aacute;c tại cơ sở cũng như ngay lập tức chấm dứt hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ v&agrave; ĐVHD tại cơ sở n&agrave;y nếu mục đ&iacute;ch n&agrave;y kh&ocirc;ng đạt được. Tổ chức n&agrave;y đề nghị Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh B&igrave;nh Dương c&oacute; chỉ đạo ki&ecirc;n quyết để xử l&yacute; triệt để hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ tại Khu du lịch sinh th&aacute;i Thanh Cảnh theo hướng chấm dứt hoạt động nu&ocirc;i nhốt hổ v&agrave; ĐVHD tại cơ sở v&agrave; y&ecirc;u cầu chủ cơ sở chuyển giao hổ v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i ĐVHD nguy cấp, qu&yacute;, hiếm đến c&aacute;c Trung t&acirc;m cứu hộ ĐVHD ph&ugrave; hợp.</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top