<div> <p>Cục Quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế cho biết, dịch COVID-19 đang có diễn biến phức tạp với tốc độ lây nhiễm cao trong cộng đồng, đồng thời cũng là nguy cơ cao đối với an toàn và sức khỏe của mỗi người, gia đình</p> <p>Bệnh lây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng khi ho, hắt hơi, hoặc lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứa vi rút rồi qua bàn tay đưa lên mắt, mũi, miệng. Đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/21/7_cach_ve_sinh_khu_khuan_tai_gia_dinh_phong_dich_covid.jpg" /></p> <p><em>Người dân cần tuân thủ 7 hướng dẫn vệ sinh, khử khuẩn gia đình để phòng chống dịch COVID-19 của ngành y tế Ảnh minh hoạ</em></p> <p>Ngoài các biện pháp vệ sinh cá nhân phòng chống dịch COVID-19 thì vệ sinh, khử khuẩn tại gia đình là rất cần thiết. Theo đó, để vệ sinh, khử khuẩn môi trường phòng chống dịch COVID-19 tại gia đình, các gia đình cần làm theo 7 hướng dẫn sau của Cục Quản lý Môi trường y tế:</p> <p>1. Khử khuẩn bằng chất tẩy rửa thông thường như chai xịt tẩy rửa đa năng dùng sẵn hoặc pha dung dịch tẩy rửa bồn cầu gia dụng (chứa khoảng 5% sodium hypochlorite) theo tỷ lệ 10ml dung dịch tẩy rửa với 1 lít nước để thành dung dịch có khả năng diệt vi rút, hoặc dung dịch chứa 0,05% clo hoạt tính sau khi pha. Chỉ pha dung dịch đủ dùng trong ngày.</p> <p>2. Ưu tiên khử khuẩn bằng cách lau rửa. Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang khi thực hiện vệ sinh, khử khuẩn.</p> <p>3. Các bề mặt phải được làm sạch bằng xà phòng và nước trước khi khử khuẩn.</p> <p>4. Khử khuẩn ít nhất 01 lần/ngày đối với các vị trí nền nhà, tường, bàn, ghế, đồ vật, bề mặt có nguy cơ tiếp xúc và khu vệ sinh.</p> <p>5. Khử khuẩn ít nhất 02 lần/ngày đối với các vị trí có tiếp xúc thường xuyên như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, nút bấm thang máy, công tắc điện, bàn phím máy tính, điều kiển từ xa, điện thoại dùng chung. Tắt các thiết bị điện tử, công tắc đèn trước khi khử khuẩn.</p> <p>6. Bố trí đủ thùng đựng rác có nắp đậy, đặt ở vị trí thuận tiện.</p> <p>7. Thực hiện thu gom, xử lý rác thải hằng ngày theo quy định.</p> <p> </p> </div>
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Cần biết: 7 cách vệ sinh, khử khuẩn tại gia đình phòng dịch COVID-19
Để vệ sinh, khử khuẩn môi trường phòng chống dịch COVID-19, các gia đình cần làm theo 7 hướng dẫn sau của Cục Quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế
Theo suckhoedoisong.vn
Tận thấy phòng khám cách ly đặc biệt trong container phòng COVID-19
2 ca mắc Covid-19 mới nhất, số 93 và 94 cùng đi trên một chuyến bay
Việt Nam xác nhận ca mắc Covid-19 thứ 92
Giữa thời dịch Covid-19, Honda âm thầm khai trương Cửa hàng Mô tô PKL đầu tiên ở Hà Nội
2 ca mắc Covid-19 mới ở Hà Nội, Việt Nam ghi nhận 94 trường hợp
Thay van động mạch phổi qua da "chữa lành" trái tim lỗi nhịp
Mới đây, tại khoa Tim trẻ em, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E có thêm hai trường hợp bệnh nhi thay van động mạch phổi (ĐMP) qua da sau phẫu thuật sửa toàn bộ fallot 4 có hở van động mạch phổi nặng.
Người bệnh bị vùi lấp ở Yên Bái đưa về Phú Thọ điều trị đã tỉnh
Theo điều phối của Trung tâm chỉ đạo tuyến bệnh viện Việt Đức, người bệnh bị vùi lấp ngừng tim, tổn thương nhiều cơ quan được đưa về Phú Thọ điều trị đã vượt qua lưỡi hái tử thần.
Các y bác sĩ tỉnh Quảng Ninh xuyên đêm cứu người giữa bão Yagi
Mặc siêu bão Yagi đổ bộ, mưa gió gầm thét, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, đội ngũ y bác sỹ luôn túc trực, đảm bảo sẵn sàng công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh.
Bác sĩ mách cách tránh nguy hiểm và tự cứu mình trong mưa lũ
Miền Bắc đang vật lộn với lũ lụt, mỗi người dân cần trang bị cho mình những kiến thức quan trọng để tránh nguy hiểm và tự cứu mình một cách khoa học trong bão lũ.
Đưa người bị thương tích nặng, ngừng tim từ Yên Bái về Phú Thọ chữa trị
Tiếp nhận thông tin từ Yên Bái và Trung tâm Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tiếp nhận người bệnh đến từ Yên Bái bị thương tích nặng do mưa lũ, sạt lở đất.
Những người bệnh đầu tiên hồi phục sau siêu bão Yagi tại BV Việt Đức
Liên tiếp trong 3 ngày khi bão số 3 (Yagi) càn quét nặng nề tại các tỉnh phía Bắc, bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận hơn 100 cấp cứu, phẫu thuật do bão gây ra.
Bộ Y tế phát động ủng hộ NLĐ ngành y bị thiệt hại do bão Yagi
Bộ Y tế kêu gọi hơn 1.000 đoàn viên, người lao động cơ quan Bộ Y tế chung tay chia sẻ với những thiệt hại của cán bộ, viên chức, người lao động ngành y tế bị ảnh hưởng thiên tai, bão lũ.
Cách phòng ngừa chứng đau cứng cổ khi ngủ dậy buổi sáng
Đau cứng vùng cổ sau khi ngủ dậy không phải là trường hợp hiếm gặp, gây ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động cũng như sức khỏe tinh thần hàng ngày.
Ho nhiều, chảy nước mũi... bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm sán dây lợn
Vừa qua, Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã tiếp nhận bệnh nhân V. (51 tuổi, Nam Định) nhập viện trong tình trạng ho nhiều, chảy nước mũi và đau ngực gáy.
Phát động Cuộc thi "Tôi khỏe đẹp hơn" vận động người dân rèn luyện sức khỏe
Việt Nam là 1 trong 10 nước có người dân lười vận động nhất thế giới, dẫn đến bệnh lý: tim mạch, tiểu đường, ung thư...Cuộc thi "Tôi khỏe đẹp hơn" nhằm lan tỏa vận động người dân tích cực rèn luyện sức khỏe, thực hiện dinh dưỡng khoa học...
Phòng tránh bệnh thường gặp sau mưa bão
Mưa và ngập úng là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho con người. Vì vậy, mọi người nên biết các bệnh có thể mắc phải trong mùa mưa để có biện pháp phòng tránh và bảo vệ sức khỏe.