Cách ngừa bệnh hô hấp khi trời trở lạnh

Thời tiết đang chuyển mùa, nóng lạnh thất thường, nhiệt độ trong ngày chênh nhau nhiều. Đây chính là môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, nhất là trẻ nhỏ và người cao tuổi.

<p style="text-align: justify;"><strong>Những bệnh h&ocirc; hấp thường gặp l&uacute;c giao m&ugrave;a</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hen phế quản</em></p> <p style="text-align: justify;">Nếu ai đ&atilde; từng bị hay gặp những cơn thở r&iacute;t, thở nhanh, ngực bị co &eacute;p v&agrave; ho xảy ra v&agrave;o ban đ&ecirc;m hay s&aacute;ng sớm th&igrave; n&ecirc;n nghĩ đến bệnh hen phế quản. Hen phế quản c&ograve;n gọi l&agrave; hen suyễn hay bệnh suyễn l&agrave; một bệnh l&yacute; vi&ecirc;m mạn t&iacute;nh của phế quản (thuộc hệ h&ocirc; hấp) trong đ&oacute; c&oacute; sự tham gia của nhiều tế b&agrave;o vi&ecirc;m mạn. Bệnh c&oacute; biểu hiện triệu chứng l&agrave; do phản ứng co thắt phế quản g&acirc;y tắc nghẽn đường h&ocirc; hấp c&oacute; hồi phục khi được k&iacute;ch th&iacute;ch bởi sự tiếp x&uacute;c với c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y dị ứng, kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh, tập thể thao, hay c&aacute;c k&iacute;ch th&iacute;ch về cảm x&uacute;c. Khi bị những triệu chứng của bệnh hen m&agrave; chỉ đến nh&agrave; thuốc khai bệnh rồi mua thuốc uống th&igrave; c&oacute; thể giảm được triệu chứng nhưng sẽ rất nguy hại. L&yacute; do l&agrave; chữa hen cần phải d&ugrave;ng đến thuốc kiểm so&aacute;t căn nguy&ecirc;n của bệnh chứ kh&ocirc;ng chỉ chữa triệu chứng. Nếu kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc kiểm so&aacute;t, l&acirc;u ng&agrave;y bệnh sẽ ph&aacute;t triển đến mức phế quản bị tắc nghẽn cố định. Khi đ&oacute; sẽ rất kh&oacute; chữa, thậm ch&iacute; c&oacute; thể g&acirc;y chết người đối với những trường hợp co thắt phế quản cấp t&iacute;nh nặng.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m mũi xoang cấp</em></p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m xoang cấp l&agrave; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m nhiễm một hoặc nhiều xoang, bao gồm xoang h&agrave;m, xoang s&agrave;ng v&agrave; xoang tr&aacute;n. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể do trẻ nhiễm virut đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, dị ứng hoặc nhiễm nấm. Vi&ecirc;m xoang dễ nhận biết qua c&aacute;c dấu hiệu như ngạt mũi, sổ mũi, hắt hơi nhiều, nước mũi ban đầu trong, chuyển sang trắng đục, m&agrave;u xanh hoặc v&agrave;ng ng&agrave;, đau ở hốc mắt...</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m thanh quản, vi&ecirc;m thanh kh&iacute; phế quản cấp</em></p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m thanh quản l&agrave; t&igrave;nh trạng d&acirc;y thanh &acirc;m bị sưng dẫn đến khản hoặc mất giọng. Bệnh c&oacute; thể xuất hiện đột ngột ngay sau khi ăn thực phẩm lạnh, tắm nước lạnh, luồng kh&iacute; lạnh của điều h&ograve;a phả v&agrave;o v&ugrave;ng đầu, mặt, cổ.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m thanh kh&iacute; phế quản cấp l&agrave; t&igrave;nh trạng nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp. Bệnh c&oacute; thể g&acirc;y tắc nghẽn h&ocirc; hấp, khiến người bệnh ho nhiều. Khi mắc bệnh, thanh quản v&agrave; kh&iacute; quản sẽ bị k&iacute;ch ứng v&agrave; sưng l&ecirc;n. T&igrave;nh trạng bệnh k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; thể g&acirc;y ra vi&ecirc;m phổi.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m họng</em></p> <p style="text-align: justify;">Người bệnh c&oacute; những dấu hiệu như sốt, k&eacute;m ăn, nghẹt mũi, ho, thậm ch&iacute; n&ocirc;n mửa, ti&ecirc;u chảy. C&aacute;c biểu hiện kh&aacute;c l&agrave; đau họng, nuốt kh&oacute; khăn, k&eacute;m ăn, đau đầu, tay ch&acirc;n nhức mỏi.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m&nbsp; phế quản cấp</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Mầm bệnh g&acirc;y vi&ecirc;m phế quản cấp m&ugrave;a đ&ocirc;ng thường l&agrave; virut c&uacute;m influenza A v&agrave; B, hiện nay c&oacute; thể l&agrave; virut c&uacute;m A/H1N1 v&agrave; H5N1, c&aacute;c virut parainfluenza, virut hợp b&agrave;o h&ocirc; hấp... Khi bị nhiễm virut, cơ thể giảm sức đề kh&aacute;ng n&ecirc;n dễ bị bội nhiễm bởi c&aacute;c loại vi khuẩn thường tr&uacute; ở đường h&ocirc; hấp.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m phổi mắc phải ở cộng đồng</em></p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y, vi&ecirc;m phổi được xếp l&agrave;m 2 loại: điển h&igrave;nh (do vi khuẩn) v&agrave; kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh (thường do virut). Ng&agrave;y nay, người ta hay ph&acirc;n loại vi&ecirc;m phổi th&agrave;nh vi&ecirc;m phổi mắc phải ở cộng đồng v&agrave; vi&ecirc;m phổi mắc phải ở bệnh viện.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m phổi mắc phải ở cộng đồng trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất l&agrave;: vi&ecirc;m phổi ở những người kh&ocirc;ng c&oacute; bệnh tật (tuổi dưới 60), yếu tố g&acirc;y bệnh thường gặp nhất l&agrave; S. pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, c&aacute;c virut g&acirc;y bệnh ở đường h&ocirc; hấp, Chlamydia pneumoniae, H. influenzae... Vi&ecirc;m phổi ở những người c&oacute; bệnh (tuổi tr&ecirc;n 60), chủ yếu do S. pneumoniae, c&aacute;c virut g&acirc;y bệnh ở đường h&ocirc; hấp, H. influenzae, trực khuẩn gram (-) &aacute;i kh&iacute;, tụ cầu v&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c loại kh&aacute;c g&acirc;y bệnh. Vi&ecirc;m phổi ở người gi&agrave; khỏe mạnh đ&atilde; nguy hiểm, vi&ecirc;m phổi ở người gi&agrave; c&oacute; bệnh c&agrave;ng nguy hiểm hơn v&igrave; khả năng chống đỡ của người gi&agrave; rất k&eacute;m. Qu&aacute; nửa số tử vong của người cao tuổi trong năm l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a lạnh, hầu hết số tai biến do bệnh tật g&acirc;y ra cũng v&agrave;o m&ugrave;a n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Đợt cấp của t&acirc;m phế mạn: </em>Khi thời tiết thay đổi thất thường, bệnh tim phổi mạn t&iacute;nh g&acirc;y ra bởi c&aacute;c bệnh phổi mạn t&iacute;nh như vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh, hen, gi&atilde;n phế quản, gi&atilde;n phế nang, lao phổi... rất dễ bị nhiễm khuẩn tạo n&ecirc;n những đợt bệnh cấp t&iacute;nh. Bệnh thường đột ngột diễn biến nặng, kh&oacute; thở nhiều, c&oacute; khi chỉ sau v&agrave;i đợt bệnh cấp l&agrave; dẫn đến tử vong. V&igrave; vậy, việc ph&ograve;ng chống kh&ocirc;ng để xảy ra đợt cấp của t&acirc;m phế mạn trong khi giao m&ugrave;a hoặc khi trời mới trở lạnh l&agrave; vấn đề sống c&ograve;n m&agrave; bệnh nh&acirc;n phải được biết r&otilde; v&agrave; c&oacute; biện ph&aacute;p tự bảo vệ m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Cần nâng cao sức đề kháng bằng việc tập thể dục đều đặn, phù hợp sức khỏe. Ảnh: Tuấn Anh" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/11/img_3967_resize.jpg" title="Cần nâng cao sức đề kháng bằng việc tập thể dục đều đặn, phù hợp sức khỏe. Ảnh: Tuấn Anh" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Cần n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng bằng việc tập thể dục đều đặn, ph&ugrave; hợp sức khỏe. Ảnh: Tuấn Anh</em></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Thay đổi thời tiết c&oacute; thể l&agrave;m thay đổi th&agrave;nh phần bụi, gia tăng c&aacute;c dị nguy&ecirc;n đường h&ocirc; hấp, thay đổi nhiệt độ v&agrave; độ ẩm cũng l&agrave; những yếu tố nguy cơ l&agrave;m xuất hiện c&aacute;c đợt nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp. V&igrave; vậy, khi đi ngo&agrave;i trời cần đeo khẩu trang để tr&aacute;nh c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh. Cần giữ m&ocirc;i trường kh&ocirc;ng kh&iacute; trong nh&agrave; v&agrave; nơi l&agrave;m việc sạch, được lu&acirc;n chuyển để hạn chế nguy cơ lan truyền c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp qua kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">H&uacute;t thuốc l&aacute;, thuốc l&agrave;o, x&igrave; g&agrave; l&agrave;m giảm rất r&otilde; sức đề kh&aacute;ng của ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp v&agrave; dễ mắc bệnh. H&uacute;t thuốc thụ động cũng c&oacute; t&aacute;c động tương tự.</p> <p style="text-align: justify;">Cần n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng bằng việc tập thể dục đều đặn, ph&ugrave; hợp sức khỏe. Trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n đi tập qu&aacute; sớm (trước 5 giờ s&aacute;ng) v&agrave; qu&aacute; muộn (sau 21 giờ). Cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, c&acirc;n đối.&nbsp; Thường xuy&ecirc;n vệ sinh răng miệng để tr&aacute;nh nhiễm khuẩn răng miệng, vi khuẩn đi xuống cơ quan h&ocirc; hấp v&agrave; g&acirc;y bệnh. Tr&aacute;nh c&aacute;c thức ăn đ&atilde; từng g&acirc;y dị ứng, hoặc c&oacute; th&agrave;nh phần sulfite thường thấy trong c&aacute;c chất bảo quản thực phẩm như khoai t&acirc;y, t&ocirc;m, hoa quả kh&ocirc;, bia, rượu đ&atilde; qua chế biến v&igrave; thường g&acirc;y c&aacute;c cơn hen.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m vắc-xin v&agrave; d&ugrave;ng thuốc: Việc ti&ecirc;m vắc-xin ph&ograve;ng c&uacute;m h&agrave;ng năm, ti&ecirc;m vắc-xin phế cầu (5 năm một lần), vắc-xin ph&ograve;ng vi khuẩn haemophilus l&agrave;m giảm đ&aacute;ng kể tần suất c&aacute;c đợt nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp.</p> <p style="text-align: justify;">Những bệnh nh&acirc;n hen phế quản n&ecirc;n tr&aacute;nh d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc aspirin, một số thuốc kh&aacute;ng vi&ecirc;m kh&ocirc;ng steroids kh&aacute;c khi đ&atilde; từng xuất hiện cơn hen khi sử dụng với những thuốc n&agrave;y. Những bệnh nh&acirc;n c&oacute; bệnh phổi mạn t&iacute;nh c&oacute; rối loạn th&ocirc;ng kh&iacute; tắc nghẽn kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc chẹn beta giao cảm.</p> <p style="text-align: justify;">Khi c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh h&ocirc; hấp, người bệnh cần đi kh&aacute;m chuy&ecirc;n khoa h&ocirc; hấp để c&oacute; chỉ định điều trị cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. Thanh Hường</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đã phẫu thuật thành công cho trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ. Đây là trường hợp bệnh nhân ung thư tuyến giáp trẻ tuổi nhất từng được phẫu thuật điều trị tại bệnh viện.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top