Bí quyết tăng sức khỏe, “chiến đấu” ung thư phổi của vị phó giáo sư

Từ những cơn ho húng hắng, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh (nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội) đi khám thì phát hiện mình bị ung thư phổi giai đoạn 4. 

Ở tuổi 80 và đang mang bệnh trọng, ông khiến nhiều người ngạc nhiên bởi dáng vẻ khỏe khoắn, tinh thần lạc quan, vẫn tích cực làm việc, họp hành.

Giai đoạn cơ thể suy kiệt, mệt mỏi, chán ăn

PGS.TS Nguyễn Huy Oánh có 26 năm công tác tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Sau khi thôi làm Hiệu phó trường Dược, ông làm giảng viên cao cấp của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Đồng thời, ông tham gia giảng dạy cho các khoa Dược của một số trường đại học.

Đón chúng tôi tại nhà riêng trên đường Lê Đức Thọ (Hà Nội), bên tách trà chiều, vị PGS trầm ngâm kể: “Trong chuyến công tác hồi tháng 7/2023, tôi bị húng hắng ho. Sau khi về nhà, đi thăm khám tại một số bệnh viện thì phát hiện phổi có dấu hiệu bất thường. Xét nghiệm chuyên sâu tại Bệnh viện Hữu Nghị cho thấy tôi bị ung thư phổi giai đoạn 4”.

PGS Nguyễn Huy Oánh trầm ngâm nhớ lại thời điểm phát hiện ung thư

PGS Nguyễn Huy Oánh trầm ngâm nhớ lại thời điểm phát hiện ung thư

Hiện ông Oánh điều trị tại nhà bằng thuốc đích. Tuổi cao, bệnh trọng cùng với tác dụng phụ của thuốc khiến sức khỏe suy giảm đi nhiều. Ông kể: “Tôi bị mất cảm giác thèm ăn và không muốn ăn. Đến bữa chỉ ăn được vài miếng cơm với ít canh. Mỗi lần nhìn bát cháo bổ dưỡng bà xã nấu cho là tôi sợ lắm, cố ăn sẽ buồn nôn ngay. Bà ấy còn mua yến về tẩm bổ cho tôi, động viên phải ăn thì mới có sức chống lại bệnh nhưng sức khỏe không chuyển biến mấy.

Ăn uống kém nên bị sụt 2kg, hệ tiêu hóa cũng trục trặc, thường xuyên bị đi ngoài phân lỏng. Người lúc nào cũng mệt mỏi, đuối sức, không muốn làm gì. Các công việc mà tôi yêu thích và làm hàng ngày như sửa khóa luận cho sinh viên đành phải tạm gác lại”.

Sức khỏe cải thiện nhờ món quà từ học trò cũ

Nghe tin ông mắc bệnh hiểm nghèo, một số học trò cũ trường Dược đã đến nhà hoặc gọi điện thăm hỏi, trong đó có dược sĩ Lê Thị Bình – Tổng giám đốc Công ty Dược phẩm Tâm Bình. Biết chuyện thầy mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe yếu, dược sĩ Bình đã tặng thầy 1 hộp Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình.

Nhận món quà từ cô học trò cũ, nhìn thành phần, ông thấy sản phẩm gồm toàn những vị dược liệu quý như Nhân sâm, Nhung hươu, Đương quy, Kỷ tử… Ông chia sẻ: “Là người trong ngành, bố là thầy thuốc Đông y, tôi biết đó đều là những vị thuốc bổ đầu bảng, rất tốt cho việc bồi bổ cơ thể, tăng cường miễn dịch và phục hồi sức khỏe. Sau khi dùng Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình, tôi thực sự bất ngờ trước hiệu quả nhanh chóng mà sản phẩm mang lại.

PGS Nguyễn Huy Oánh cải thiện sức khỏe sau khi dùng Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình

PGS Nguyễn Huy Oánh cải thiện sức khỏe sau khi dùng Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình

Chỉ sau 7 ngày, tình trạng mệt mỏi đã giảm hẳn, ăn uống ngon miệng và thèm ăn. Trước chỉ cố ăn được nửa bát cơm, nhai như nhai rơm thôi, còn bây giờ ăn cả bát đầy cơm với thức ăn mà vẫn thấy ngon và muốn ăn nữa. Như sáng nay, tôi ăn được một đĩa xôi, một cái lạp xưởng và một trứng ốp la, ăn khỏe như lúc chưa bị bệnh”.

Ăn được, không chỉ sức khỏe cải thiện mà hệ tiêu hóa cũng trơn tru, không bị đi ngoài phân lỏng. Cơ thể khoẻ khoắn hơn nên có hứng thú làm việc. Mỗi ngày, ông đều mở máy tính, sửa khóa luận cho sinh viên. Các cuộc họp của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, ông lại tham gia được. Thời gian rảnh, ông đi gặp gỡ bạn bè, tập thể dục. Nhìn dáng vẻ nhanh nhẹn, thần sắc tươi tắn của ông, nhiều người còn bảo trông ông không giống đang mang trọng bệnh.

Sức khỏe tốt lên, ông Oánh lại tiếp tục niềm đam mê công việc

Sức khỏe tốt lên, ông Oánh lại tiếp tục niềm đam mê công việc

Từ trải nghiệm của mình, ông khuyên những người đồng bệnh tương lân nên giữ tinh thần lạc quan và tích cực bồi bổ cơ thể thì mới có sức “chiến đấu” với ung thư. Riêng ông đã tìm thấy bí quyết của mình, đó là dùng 1 viên Sâm Nhung Đại Bổ Tâm Bình mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, tiếp tục niềm đam mê công việc và cống hiến cho xã hội.

Độc giả có thể liên hệ với PGS Nguyễn Huy Oánh qua sđt: 0912 242 410 để được ông chia sẻ kinh nghiệm nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật.

Theo Đời sống
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top