800 người Việt Nam sẽ tiêm thử nghiệm vắc-xin ngừa lao chống COVID-19

GS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, trong thời gian tới Việt Nam có khoảng 800 người gồm y bác sĩ tuyến đầu chống dịch và người tiếp xúc gần với ca bệnh dương tính, được tiêm thử nghiệm vắc-xin BCG để phục vụ nghiên cứu về COVID-19.

<div> <p>Theo kết quả nghi&ecirc;n cứu bước đầu của nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia Mỹ v&agrave; Ireland cho thấy, những nước n&agrave;o c&oacute; chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m đại tr&agrave; vắc-xin BCG ngừa bệnh lao th&igrave; c&oacute; &iacute;t bệnh nh&acirc;n tử vong v&igrave; đại dịch COVID-19 hơn. Trước những kết quả nghi&ecirc;n cứu ban đầu n&agrave;y, Bộ Y tế Việt Nam đ&atilde; giao cho Bệnh viện Phổi T.Ư chủ tr&igrave; phối hợp với một số đơn vị kh&aacute;c sẽ tiến h&agrave;nh thử nghiệm ti&ecirc;m vắc-xin BCG cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến đầu chống dịch để phục vụ đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu.</p> <p>D&ugrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học tr&ecirc;n thế giới chưa c&oacute; kết luận cuối c&ugrave;ng, nhưng Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Việt Nam đang rất quan t&acirc;m tới mối li&ecirc;n quan giữa việc ti&ecirc;m vắc-xin BCG ngừa bệnh lao với hiệu quả ph&ograve;ng chống bệnh COVID-19. Bởi lẽ, vắc-xin BCG được đưa v&agrave;o chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng ở nước ta từ năm 1984 v&agrave; từ l&acirc;u Việt Nam đ&atilde; sản xuất được vắc-xin n&agrave;y. Hiện vắc-xin BCG vẫn đang được ti&ecirc;m miễn ph&iacute; thường xuy&ecirc;n h&agrave;ng th&aacute;ng tại tất cả c&aacute;c điểm ti&ecirc;m chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi.</p> <p>Tr&ecirc;n thế giới hiện đ&atilde; c&oacute; &iacute;t nhất 6 quốc gia đang tiến h&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng ti&ecirc;m vắc-xin BCG cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến đầu chống dịch v&agrave; người cao tuổi để đ&aacute;nh gi&aacute; mối li&ecirc;n quan giữa vắc-xin BCG v&agrave; bệnh COVID 19.</p> <p>GS.TS Nguyễn Viết Nhung, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, trong thời gian tới Việt Nam c&oacute; khoảng 800 người gồm y b&aacute;c sĩ tuyến đầu chống dịch v&agrave; người tiếp x&uacute;c gần với ca bệnh dương t&iacute;nh, được ti&ecirc;m thử nghiệm vắc-xin BCG để phục vụ nghi&ecirc;n cứu.</p> <p>Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết: &ldquo;Vắc-xin BCG kh&ocirc;ng đủ khả năng bảo vệ con người kh&ocirc;ng bị mắc COVID 19. N&oacute; chỉ gi&uacute;p cho việc hạn chế c&aacute;c ca bệnh nặng. Giả thiết n&agrave;y chưa được khẳng định. Việt Nam đang chuẩn bị thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đối với thầy thuốc ti&ecirc;m lại vắc-xin BCG xem c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; kh&ocirc;ng. Bộ Y tế đ&atilde; giao cho bệnh viện của ch&uacute;ng t&ocirc;i nghi&ecirc;n cứu; đồng thời phối hợp với c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Ph&aacute;p để nghi&ecirc;n cứu, thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng sớm&rdquo;.</p> <p>GS. Nhung th&ocirc;ng tin th&ecirc;m, đối tượng tham gia l&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n y tế ở tuyến đầu chống dịch, cụ thể l&agrave; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư (H&agrave; Nội) v&agrave; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM c&ugrave;ng một số bệnh viện kh&aacute;c.&nbsp;Theo đ&oacute;, những người tham gia nghi&ecirc;n cứu sẽ được chia l&agrave;m 2 nh&oacute;m: một nh&oacute;m được ti&ecirc;m vắc-xin BCG, một nh&oacute;m được ti&ecirc;m vắc-xin kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải BCG. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu chủ yếu đ&aacute;nh gi&aacute; xem liệu vắc-xin BCG c&oacute; li&ecirc;n quan đến mức độ nặng của bệnh COVID-19.&nbsp;</p> <p>Theo Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia, tại Việt Nam vắc-xin BCG do Viện Vắc-xin v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) sản xuất, ở dạng đ&ocirc;ng kh&ocirc;, đ&oacute;ng g&oacute;i 10 liều/lọ, đi k&egrave;m lọ dung m&ocirc;i để pha hồi chỉnh khi d&ugrave;ng. Trong giai đoạn 1984-1988, tỷ lệ ti&ecirc;m vắc-xin n&agrave;y tại Việt Nam dao động từ 48,1% đến 85,7%. Từ năm 1989, tỷ lệ ti&ecirc;m đ&atilde; tăng l&ecirc;n tr&ecirc;n 90% v&agrave; được duy tr&igrave; li&ecirc;n tục đến nay, trung b&igrave;nh từ 1,5 đến 1,8 triệu trẻ được ti&ecirc;m chủng ph&ograve;ng bệnh mỗi năm. Như vậy, đ&atilde; c&oacute; khoảng 44 triệu người Việt Nam sinh ra từ năm 1989 đến nay đ&atilde; được ti&ecirc;m vắc-xin BCG.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top