5 thói quen uống nước nhiều người mắc có thể khiến cơ quan nội tạng bị phá huỷ

Tưởng chừng như uống nước rất đơn giản và không có gì nguy hiểm, nhưng nếu bạn uống sai cách, nó sẽ gây nguy hiểm khôn lường.

<div> <p>Uống nước l&agrave; một việc đơn giản v&agrave; phổ biến nhất, tuy nhi&ecirc;n uống nước sai c&aacute;ch c&oacute; thể ảnh hưởng rất lớn đến cơ quan nội tạng, thậm ch&iacute; g&acirc;y hiểm cho sức khỏe n&oacute;i chung.</p> <p>Mặc d&ugrave; uống nước kh&ocirc;ng c&oacute; lịch tr&igrave;nh cố định như ba bữa một ng&agrave;y, nhưng c&oacute; một v&agrave;i th&oacute;i quen uống nước g&acirc;y hại cho cơ thể bạn cần tr&aacute;nh:</p> <p><span>1. Chỉ uống nước khi kh&aacute;t</span></p> <p>Uống nước c&oacute; thể l&agrave;m dịu cơn kh&aacute;t của bạn, nhiều người nghĩ rằng việc uống nước sau khi kh&aacute;t l&agrave; một vấn đề tất nhi&ecirc;n nhưng đ&acirc;y lại l&agrave; sai lầm g&acirc;y hại cho sức khỏe.&nbsp;</p> <p>Uống nước cũng được chia th&agrave;nh uống nước chủ động v&agrave; thụ động, đa phần mọi người chọn c&aacute;ch uống nước thụ động, nghĩa l&agrave; chỉ khi n&agrave;o cảm thấy kh&aacute;t mới uống nước nhưng l&uacute;c n&agrave;y t&igrave;nh trạng thiếu nước trong cơ thể đ&atilde; trở n&ecirc;n rất nghi&ecirc;m trọng, thiếu nước trong thời gian d&agrave;i sẽ l&agrave;m tăng độ nhớt của m&aacute;u v&agrave; g&acirc;y ra c&aacute;c bệnh về tim mạch v&agrave; mạch m&aacute;u n&atilde;o. Tốt nhất l&agrave; mọi người n&ecirc;n chủ động uống nước, thỉnh thoảng nhấp 1,2 ngụm nước, chia nhiều lần trong ng&agrave;y.</p> <p><img alt="5 thói quen uống nước nhiều người mắc có thể khiến cơ quan nội tạng bị phá huỷ" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/21/nhieu-co-quan-noi-tang-se-bi-pha-huy-neu-ban-tiep-tuc-uong-nuoc-nhu-the-nay.jpg" /></p> <p><span>3. Uống nhiều nước trước khi đi ngủ</span></p> <p>Uống một lượng nước nhỏ trước khi đi ngủ c&oacute; thể ngăn ngừa sự tăng độ nhớt của m&aacute;u v&agrave;o ban đ&ecirc;m, nhưng bạn ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nhiều nước để kh&ocirc;ng l&agrave;m tăng lượng nước tiểu về đ&ecirc;m, g&acirc;y hại cho thận v&agrave; ảnh hưởng đến giấc ngủ.</p> <p><span>4. Uống nước ngay sau tập thể dục</span></p> <p>C&oacute; một lưu &yacute; l&agrave; kh&ocirc;ng uống nhiều nước ngay sau khi tập thể dục vất vả hoặc đổ mồ h&ocirc;i qu&aacute; nhiều, tốt nhất bạn n&ecirc;n bổ sung nước trước v&agrave; sau khi luyện tập 30 ph&uacute;t. Bởi v&igrave; sau khi tập thể dục, nhịp tim tăng cao, telangiectasia bị gi&atilde;n, nếu ngay lập tức uống nước, rất dễ g&acirc;y tổn thương cho tim, l&aacute; l&aacute;ch v&agrave; thận.</p> <p><span>5. Uống nước ngay sau khi ăn</span></p> <p>Uống nước lu&ocirc;n c&oacute; lợi nhưng h&agrave;nh động uống nước ngay sau bữa ăn c&oacute; thể l&agrave;m lo&atilde;ng lượng enzyme ti&ecirc;u h&oacute;a trong cơ thể, khiến cơ thể gặp kh&oacute; khăn khi phải ti&ecirc;u h&oacute;a lượng lớn thức ăn bạn vừa hấp thụ.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia dinh dưỡng khẳng định uống nước ngay sau bữa ăn c&oacute; thể g&acirc;y ra những t&aacute;c động xấu đến cơ thể; l&agrave;m gi&aacute;n đoạn thời gian thực tế cần để ti&ecirc;u h&oacute;a thức ăn do dịch vị dạ d&agrave;y bị pha lo&atilde;ng v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng ợ n&oacute;ng, ợ chua.</p> <p>Khi hệ thống ti&ecirc;u h&oacute;a bị gi&aacute;n đoạn, thực phẩm trong cơ thể chưa được ti&ecirc;u h&oacute;a. H&agrave;m lượng glucose từ thức ăn sẽ được chuyển th&agrave;nh chất b&eacute;o v&agrave; lưu trữ trong cơ thể, dẫn tới sự gia tăng mức insulin, tăng lượng đường trong m&aacute;u v&agrave; g&acirc;y ra chứng b&eacute;o ph&igrave;, tiểu đường.</p> <p>Tốt nhất bạn n&ecirc;n uống một ch&uacute;t nước trước bữa ăn để hỗ trợ cho qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;u h&oacute;a diễn ra tốt hơn. Ngo&agrave;i ra, uống nước trong bữa ăn cũng được coi l&agrave; tốt, v&igrave; n&oacute; l&agrave;m tăng th&ecirc;m độ ẩm cho thực phẩm, gi&uacute;p cơ thể tr&aacute;nh c&aacute;c vấn đề về ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; đường ruột như t&aacute;o b&oacute;n.</p> <p><span>Vậy uống nước như thế n&agrave;o mới tốt:</span></p> <p><span>Uống một ly nước sau khi thức dậy v&agrave;o buổi s&aacute;ng</span></p> <p>Sau một đ&ecirc;m ngủ, cơ thể con người đ&atilde; bắt đầu thiếu nước, v&igrave; vậy mọi người c&oacute; thể uống 100 - 250ml nước sau khi thức dậy, c&oacute; thể gi&uacute;p thận v&agrave; gan giải độc v&agrave; tăng cường chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p>Đặc biệt, những người mắc bệnh tim v&agrave; người gi&agrave; tr&ecirc;n 50 tuổi nếu duy tr&igrave; th&oacute;i quen uống nước v&agrave;o buổi s&aacute;ng c&oacute; thể gi&uacute;p ngăn ngừa hoặc giảm bệnh tim do tăng độ nhớt của m&aacute;u.</p> <p><span>Uống một cốc nước muối buổi s&aacute;ng để giải độc v&agrave; nhuận tr&agrave;ng:</span></p> <p>Đối với những người bị thiếu hụt v&agrave; rối loạn chức năng ti&ecirc;u h&oacute;a, uống một cốc nước muối nhẹ mỗi s&aacute;ng thực sự c&oacute; thể gi&uacute;p nhuận tr&agrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải ai cũng th&iacute;ch hợp sử dụng muối để chăm s&oacute;c sức khỏe:</p> <p><span>- Người gi&agrave; v&agrave; yếu:</span> Theo l&yacute; thuyết của y học cổ truyền Trung Quốc, những người bị cảm lạnh v&agrave; cơ thể người gi&agrave; kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp để uống nước muối. Cơ thể gi&agrave; v&agrave; yếu ở đ&acirc;y đề cập đến sự thiếu hụt &acirc;m dương, tay ch&acirc;n kh&ocirc;ng ấm v&agrave; thường sợ lạnh. Kể cả những người trẻ tuổi th&iacute;ch uống đồ uống n&oacute;ng v&agrave; c&oacute; c&aacute;c triệu chứng thiếu dương như ớn lạnh v&agrave; cảm lạnh cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nước muối.</p> <p><img alt="5 thói quen uống nước nhiều người mắc có thể khiến cơ quan nội tạng bị phá huỷ" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/14/nhieu-co-quan-noi-tang-se-bi-pha-huy-neu-ban-tiep-tuc-uong-nuoc-nhu-the-nay-2.jpg" /></p> <p><span>- Người mắc bệnh huyết &aacute;p cao:</span> Bệnh nh&acirc;n bị huyết &aacute;p cao, tiểu đường... kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nước muối nhẹ v&agrave;o buổi s&aacute;ng. L&yacute; do l&agrave; v&agrave;o buổi s&aacute;ng, uống nước muối rất dễ g&acirc;y mất nước tăng trương lực, v&agrave; l&agrave;m nặng th&ecirc;m nồng độ trong m&aacute;u, dẫn đến tăng huyết &aacute;p.</p> <p><span>An An</span><span>(Dịch theo Sohu)</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top