<div> <h4 style="text-align: justify;"><span>Kịch bản chữ U</span></h4> <p style="text-align: justify;"><span>Trong trường hợp lạc quan, ING Think dự báo, cuối cùng các biện pháp quản lý sẽ giúp các chính phủ kiểm soát được đại dịch, mặc dù không phải là triệt để. Sau khi căng thẳng xã hội tăng cao và thiệt hại kinh tế đáng kể, các chính phủ châu Âu sẽ bắt đầu nới lỏng các biện pháp cách ly xã hội vào cuối tháng 4. Các quốc gia khác sẽ theo chân vào tháng 5. Quá trình mở cửa sẽ xảy ra không quá nhanh, ít nhất sẽ rải rác đến hết quý II/2020.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Nhiều người vẫn sẽ tiếp tục làm việc online trong tương lai gần. Trong khi đó, các địa điểm tụ tập như nhà hàng, quán cafe, rạp chiếu phim... bắt đầu mở cửa trở lại. Du lịch toàn cầu vẫn còn hạn chế, nhưng sự kết hợp giữa phát triển vaccine, kiểm dịch rộng rãi hơn và tăng năng lực y tế cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe quan trọng có thể giúp kinh tế toàn cầu tránh được tình trạng "ngủ đông" hoàn toàn nếu chẳng may Covid-19 có lây lan trở lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Kết quả là sự phục hồi kinh tế sẽ có hình chữ U. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia sẽ bị thiệt hại nghiêm trọng hơn so với trong cuộc khủng hoảng tài chính thông thường.</span></p> <h4 style="text-align: justify;"><span>Kịch bản chữ W</span></h4> <p style="text-align: justify;"><span>Đây là một biến thể của kịch bản chữ U. Kịch bản này sẽ bắt đầu theo cách tương tự, với việc nới lỏng dần các biện pháp cách ly xã hội trong tháng 5 và tháng 6. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tuy nhiên, trong kịch bản này, Covid-19 bùng phát trở lại vào mùa thu. Mặc dù có nhiều nỗ lực kiểm soát hơn, sự lây lan lần này sẽ đẩy hầu hết các nền kinh tế trở lại tình trạng đóng cửa.</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="4 kịch bản kinh tế Covid-19: Kinh tế sẽ đi theo hình chữ U, W, V hay L? - Ảnh 1." data-original="https://cafefcdn.com/2020/4/3/photo-1-15859011813761364705881-15859013045902018908336.png" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/31/photo-1-15859011813761364705881-15859013045902018908336.png" title="4 kịch bản kinh tế Covid-19: Kinh tế sẽ đi theo hình chữ U, W, V hay L? - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>Ảnh: The Exchange</span></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span>May thay, nếu trường hợp này thực sự xảy ra, các nhà quản lý đã có nhiều kinh nghiệm xử lý khủng hoảng hơn hơn, các biện pháp ngăn chặn có thể được điều chỉnh phù hợp hơn, để vẫn có thể giữ cho một số khu vực và lĩnh vực hoạt động. ING Think giả định đến tháng 4/2021 các nền kinh tế, cũng như các xã hội, bắt đầu trở lại trạng thái bình thường. Đây là một mô hình "Phục hồi hình chữ W".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tăng trưởng GDP sẽ thấp hơn trong năm 2020 nhưng tăng cao hơn vào năm 2021 so với kịch bản chữ U. Song, có thể phải đến cuối năm 2022, hầu hết các nền kinh tế mới có thể trở lại bình thường ở mức trước khi khủng hoảng xảy ra.</span></p> <h4 style="text-align: justify;"><span>Kịch bản chữ V</span></h4> <p style="text-align: justify;"><span>Đây được coi là kịch bản lạc quan nhất. Giả định rằng các quốc gia phương Tây sẽ theo chân Trung Quốc, kiểm soát được đại dịch và sau đó phục hồi ngay khi mở cửa nền kinh tế trở lại vào cuối tháng 4.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Kịch bản này cũng cho rằng Covid-19 sẽ không tái bùng phát vào mùa đông, với giả định là tỷ lệ người mắc bệnh thấp hơn so với dự kiến, và các biện pháp kiểm soát trở nên hiệu quả hơn nhiều.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mặc dù một số thiệt hại kinh tế sẽ không thể phục hồi ngay lập tức, nhưng các biện pháp của chính phủ như bảo lãnh, hỗ trợ thanh khoản và hỗ trợ việc làm cũng sẽ thúc đẩy nền kinh tế "rã băng" nhanh chóng và mạnh mẽ. Tùy vào khác biệt giữa các quốc gia thì thời điểm mở cửa lại sẽ khác nhau. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Trong kịch bản này, hầu hết các nền kinh tế sẽ trải qua một cuộc suy thoái nhẹ khoảng 2-3% so với năm trước nhưng tăng trưởng vào năm 2021 sẽ tốt hơn nhiều, đưa hầu hết các nền kinh tế trở lại mức trước khủng hoảng.</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="4 kịch bản kinh tế Covid-19: Kinh tế sẽ đi theo hình chữ U, W, V hay L? - Ảnh 2." data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/03/24/photo-1-15859008298591277395111-15859008451231153316092.png" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/24/photo-1-15859008298591277395111-15859008451231153316092.png" title="4 kịch bản kinh tế Covid-19: Kinh tế sẽ đi theo hình chữ U, W, V hay L? - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>Ảnh: Joel Arbaje</span></p> </div> </div> <h4 style="text-align: justify;"><span>Kịch bản chữ L - trường hợp xấu nhất</span></h4> <p style="text-align: justify;"><span>Trong trường hợp xấu nhất đối với nền kinh tế toàn cầu, ING Think cho rằng các biện pháp cách ly xã hội sẽ phải kéo dài đến cuối năm nay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mọi thứ sẽ trở lại bình thường từ quý 2/2021, nếu vaccine được phát triển và có thể được triển khai trên diện rộng trong những tháng mùa đông. Sự phục hồi ở đây có thể nhanh hơn và mạnh hơn một chút so với các kịch bản khác, vì nếu có vaccine thì virus sẽ hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát. Đây rõ ràng là một kịch bản cực đoan với nhiều biến động về kinh tế, xã hội, và là một kịch bản có vẻ khá khó xảy ra ở giai đoạn này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Trong kịch bản này, hầu hết các nền kinh tế sẽ trải qua một cuộc khủng hoảng chưa từng thấy và gần như không thể tưởng tượng được trong nửa còn lại của năm 2020. Năm 2020 sẽ đi vào sử sách, trở thành năm có suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, hầu hết các nền kinh tế suy thoái với tốc độ hai chữ số trong năm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Sự phục hồi vào năm 2021 sẽ tương đối chậm chạp và phải đến năm 2023 thì hầu hết các nền kinh tế mới trở lại mức trước khủng hoảng.</span></p> <div style="text-align: justify;"> </div> </div>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
4 kịch bản kinh tế Covid-19: Kinh tế sẽ đi theo hình chữ U, W, V hay L?
ING Think - Tổ chức tư vấn tài chính kinh tế thuộc ING Group dự báo, nếu kịch bản chữ L xảy ra, năm 2020 sẽ đi vào sử sách, trở thành năm có suy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, với hầu hết các nền kinh tế suy thoái với tốc độ hai chữ số.
Theo Theo Trí thức trẻ
Ngành giấy nguy ngập vì khủng hoảng nguyên liệu trong dịch Covid-19
Chủ tịch Hà Nội lo ngại dịch Covid-19 dẫn đến “đại khủng hoảng” kinh tế
Khủng hoảng vì Covid-19, bác sĩ Italy phải chọn bệnh nhân nào được sống
Lộ diện khủng hoảng ngầm y tế Trung Quốc
Hun Sen: 'Không cho Westerdam cập cảng sẽ gây khủng hoảng nhân đạo'
Cháo tươi TH true FOOD: Kợp khẩu vị trẻ em, ngon như mẹ nấu tại nhà
Vì sao dòng vốn FDI vào Việt Nam chậm lại trong năm 2024?
Cựu Phó Chủ tịch Sông Đà 11 muốn thoái hết vốn SJE
Vi phạm công bố thông tin, Công ty In Hospitality bị UBCKNN phạt 92,5 triệu đồng
PVcomBank khuyến nghị khách hàng cập nhật giấy tờ tùy thân
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ
Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
SHB lần thứ 4 được vinh danh trong TOP 10 doanh nghiệp
SHB nhiều năm liền được vinh danh trong TOP 10 doanh nghiệp có Báo cáo thường niên tốt nhất nhóm ngành Tài chính, minh chứng cho những nỗ lực vượt trội của Ngân hàng trong việc minh bạch thông tin và quản trị doanh nghiệp.
Hạt nêm Aji-ngon® Heo Giảm Muối – Giải pháp cho bữa ăn ngon, lành mạnh
Với mong muốn đem đến sản phẩm hạt nêm nhằm khuyến khích chế độ ăn giảm muối của người Việt.
Tô cam cùng TH: Đóng góp hỗ trợ sinh kế cho nạn nhân bạo lực giới
Từ ngày 20/11 - 20/12/2024, chiến dịch “Tô cam cùng TH 2024 – Đoàn kết hành động chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” chính thức diễn ra.
150 CBNV HDBank tham gia chương trình “Hiến máu tình nguyện 2024”
Đây là lần thứ 24 Đoàn cơ sở HDBank phối hợp Bệnh viện truyền máu huyết học TP.HCM tổ chức hoạt động ý nghĩa này dành cho cán bộ nhân viên HDBank khu vực TP. Hồ Chí Minh.
PV GAS TRADING thiết lập nhiều kỷ lục kinh doanh
Công ty Kinh doanh sản phẩm Khí (PV GAS TRADING) trong năm 2024 tiếp tục bứt phá mạnh mẽ, ghi dấu ấn với kết quả kinh doanh tăng trưởng toàn diện và các kỷ lục đột phá trong bối cảnh thị trường năng lượng toàn cầu.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao
Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
Chậm công bố thông tin, chứng khoán Everest bị xử phạt
CTCP Chứng khoán Everest (HNX: EVS) vừa công bố thông tin về việc nhận được quyết định xử phạt hành chính từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Becamex IDC muốn huy động 15.000 tỷ rót vào các khu công nghiệp
Về phương án sử dụng vốn, Becamex dự kiến dành 6.300 tỷ đồng để đầu tư dự án; 3.634 tỷ đồng để góp vốn vào các thành viên hiện hữu; 5.066 tỷ đồng để tái cấu trúc tài chính.
CHIN-SU mang chảo cơm có thịt đặc biệt lên vùng cao
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 chưa bao giờ tưng bừng đến thế tại trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, với “chảo cơm có thịt khổng lồ” – hoạt động đặc sắc, ý nghĩa nằm trong khuôn khổ chuỗi dự án vì cộng đồng.
Vingroup thành lập công ty nghiên cứu và phát triển người máy
Tập đoàn Vingroup thông báo chính thức thành lập Công ty Cổ phần Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng người máy VinRobotics với vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng. Mục tiêu của VinRobotics là góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.