<div> <p><span>Khủng long là một nhóm bò sát thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây. Kể từ sau sự kiện tuyệt chủng Tam Điệp-Jura (201,3 triệu năm trước), khủng long trở thành nhóm động vật có xương sống chiếm ưu thế nhất xuyên suốt qua kỷ Jura cho đến cuối kỷ Phấn Trắng, khi sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước) diễn ra làm tuyệt chủng hầu hết các nhóm khủng long và 3/4 các loài động vật, thực vật trên Trái Đất, đánh dấu kết thúc Đại Trung Sinh và bắt đầu Đại Tân Sinh. Các ghi nhận hóa thạch cho thấy chim là khủng long có lông vũ, tiến hóa từ khủng long chân thú vào thế Jura muộn. Do đó, chim là hậu duệ duy nhất còn sót lại ngày nay của khủng long.</span></p> <p><span>Chim làm tổ trên cây, và ở thời điểm thiên thạch rơi xuống, hỏa hoạn thiêu đốt hầu hết các khu rừng khổng lồ trên thế giới. Và nếu như vậy, rõ ràng các loài chim không thể tồn tại được.</span></p> <p>Một nghiên cứu mới đây do các chuyên gia từ ĐH Bath (Anh Quốc) thực hiện đã đưa ra được lý giải cho hiện tượng này. Theo đó, chính xác là chỉ các loài chim không sống trên cây mới tồn tại được thôi. Những con sống sót đều thuộc loài không nhanh nhẹn, sinh sống chủ yếu trên mặt đất.</p> <p>Cụ thể, nhà cổ sinh vật học Daniel Field – tác giả nghiên cứu – đã phân tích các mẫu hóa thạch thực vật thời cổ đại. Họ nhận thấy sau thời điểm thiên thạch va chạm, có một lượng lớn than củi được hình thành. Bên trong đó có chứa các bào tử dương xỉ – được cho là thành phần thay thế những khu rừng bị thiêu rụi kia.</p> <p>Nhưng quan trọng hơn, họ nhận ra các loài chim sống cùng kỳ với khủng long đều phụ thuộc vào cây cối, trong khi tổ tiên của chim thời hiện đại thì dường như không biết bay. Nhóm nghiên cứu kết luận rằng các loài chim biết bay cũng chết khi thảm họa xảy ra. Rồi khả năng bay lượn, sống dựa vào cây sẽ được tái tiến hóa sau đó trên những họ hàng kém linh hoạt hơn của chúng.</p> <p>Đáng chú ý, về cơ bản thì các loài chim vốn là khủng long (trong thời Trias và kỷ Mesozoic từ 225 triệu năm trước). Vì là khủng long, chúng sẽ có những hàm răng sắc nhọn. Tuy nhiên, do nhu cầu giảm thời gian ấp trứng để tồn tại, mà tính trạng này cũng mất đi.</p> <p><span> “Ngày nay, chim chóc là một trong những lớp đa dạng nhất trong nhóm động vật có xương sống – với 11.000 loài trên toàn thế giới” – Field cho biết.</span></p> <p>“Nhưng chỉ có một số ít các loài chim sống sót khi thảm họa diệt chủng 66 triệu năm trước xảy ra, và tất cả các loài chim hiện nay đều được phân nhanh từ chúng”.</p> <p>Nghiên cứu nhận được sự đồng tình của giới chuyên gia, nhưng cũng không ít ý kiến phản đối. Theo Alan Cooper – nhà nghiên cứu về tiến hóa, thì lịch sử chưa chắc đã đơn giản như những gì được viết ra. Không có gì đảm bảo mọi loài chim biết bay đều tuyệt diệt, cũng như các yếu tố khác không gây ảnh hưởng đến quá trình tiến hóa của chim.</p> <p><b>Giả thuyết nếu khủng long vẫn còn tồn tại đến ngày nay</b></p> <p>Các nhà khoa học đã đặt ra giả thuyết, nếu vì một lý do nào đó, thiên thạch Chicxulub không va vào Trái đất, không tạo nên sự kiện Đại tuyệt chủng thì phải chăng, loài người sẽ không có được vị thế như hiện nay.</p> <div> <div><img alt="1001 thắc mắc: Khủng long tuyệt chủng sao chim vẫn sống? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/20/image3-tienphong-vn_khung_long_3_qccb.jpg" /> </div> </div> <p>Hoặc giả nếu tồn tại thêm một lớp người khác là hậu duệ của khủng long cùng với trí thông minh tương tự như loài người, hay đặc biệt hơn, con người và khủng long cùng tồn tại song hành thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?</p> <p>Tất nhiên, câu trả lời sẽ không rõ ràng vì điều này khó có thể xảy ra. Nếu khủng long tồn tại đến ngày nay, các loài động vật to lớn ngày nay vẫn bị coi là loài vật nhỏ bé, phải trốn chui trốn lủi trước các "ông lớn" với bước đi hùng dũng, gây rúng động mặt đất.</p> <p>Theo phân tích của một số nhà khoa học, một sự kiện Đại tuyệt chủng khác đã diễn ra 250 triệu năm về trước đưa khủng long lên nắm quyền trên hành tinh này.</p> <div> <p>Vậy nên, nếu sự kiện Chicxulub không xảy ra, chắc hẳn sẽ có một thảm họa khác đưa động vật có vú lên làm bá chủ. Hoặc không, Trái đất cũng sẽ đón nhận một lớp động vật hoàn toàn khác những gì quá trình tiến hóa mang lại như hiện nay.</p> <p>Nhưng dù nói thế nào đi chăng nữa, chỉ một biến chuyển nhỏ của khí hậu hay thành phần khí quyển cũng có thể dẫn đến những thay đổi trong điều kiện sống. Với sự cân bằng tự nhiên, nó sẽ khiến loài này mạnh lên và làm loài khác suy yếu.</p> <p>Vì vậy, chúng ta có thể tin rằng, có một sự cân bằng tự nhiên giữa động vật có vú và các loài bò sát khổng lồ. Loài người chúng ta vẫn sẽ xuất hiện, tiến hóa, dù cho không có một thảm họa tuyệt chủng nào xảy ra.</p> <div> <div> <div> </div> </div> <div> </div> <div> </div> </div> </div> <p> </p> </div> <p> </p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
1001 thắc mắc: Khủng long tuyệt chủng sao chim vẫn sống?
Khoảng 66 triệu năm trước, một tảng thiên thạch khổng lồ đã va vào Trái đất giết chết tất cả khủng long. Nhưng câu hỏi là tại sao các loài chim lại vẫn sống?
Tận mục con cá bé tí 37 triệu đồng khiến đại gia săn lùng ráo riết
Vì sao Trạm Vũ trụ Quốc tế không bốc cháy trong không gian?
10 truyền thống chiêm tinh học nổi bật nhất lịch sử văn minh nhân loại
Sự thật chấn động về loài 'hóa thạch sống' nổi tiếng nhất thế giới
Tận mục Toyota Vios "quốc dân" chạy 10 năm chỉ 190 triệu ở Hà Nội
Xem kết quả xét nghiệm, bác sĩ run người thấy hình ảnh "bóng ma mặt quỷ"
Kết quả xét nghiệm khiến các bác sĩ không khỏi bất ngờ, trong mẫu phân của anh Tiểu Chu, có sự hiện diện của một loại ký sinh trùng có hình thù kỳ dị, trông giống như "bóng ma mặt quỷ" đang di động.
Loài vật có cách 'ân ái' kỳ quặc, rùng rợn nhất hành tinh
Điểm đặc biệt nhất của loài vật này là phương thức giao phối kỳ quặc: cá đực ký sinh vĩnh viễn trên cơ thể cá cái.
[INFOGRAPHIC] 10 Vườn quốc gia hấp dẫn nhất châu Á
Các Vườn quốc gia này không chỉ phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên của châu Á mà còn thể hiện sự đa dạng sinh học và văn hóa độc đáo của từng quốc gia trong khu vực.
Rớt nước mắt chuyện chiếc đồng hồ của nạn nhân vụ chìm tàu Titanic
Chiếc đồng hồ của Sinai Kantor - nạn nhân trong vụ chìm tàu Titanic năm 1912 - được bán đấu giá với số tiền 57.500 USD. Câu chuyện về chủ nhân chiếc đồng hồ khiến nhiều người cảm động.
Sự thật chấn động thế giới về bảng chữ cái cổ nhất lịch sử loài người
Bảng chữ cái Ugarit được coi là bảng chữ cái cổ nhất trong lịch sử loài người, có nguồn gốc từ nền văn minh Ugarit (ngày nay thuộc Syria). Sau đây là những sự thật thú vị về bảng chữ cái này.
Khai quật mộ cổ, chuyên gia sững sờ thấy 46 thi hài khỏa thân
Một lăng mộ cổ vô tình được phát hiện ở Tĩnh An, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Khi mở nắp các quan tài, giới khảo cổ sững sờ khi nhìn thấy 46 thi hài nữ khỏa thân.
Dự đoán ngày mới 24/12/2024 cho 12 con giáp: Thìn tỉnh táo, Hợi hưởng thụ
Xem tử vi hàng ngày, tử vi 12 con giáp hôm nay cho thấy vận thế của người tuổi Thìn tỉnh táo khi đứng trước quyết định quan trọng. Trong khi đó, người tuổi Hợi hưởng thụ cuộc sống.
Lốp không săm - định hướng tương lai cho ngành vận tải
Các thiết kế của dòng lốp không săm từ Bridgestone giúp giảm chi phí nhiên liệu, giảm lượng phát thải CO2 do lực cản lăn thấp, phù hợp với xu hướng vận tải bền vững.
15 sự thật thú vị ít người biết về cá koi
Cá koi là một trong những loài cá cảnh được yêu thích nhất trên thế giới, nổi bật với vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa phong phú. Sau đây là 15 sự thật thú vị về chúng.
Khám phá hang động dài gần 700km
Hang Mammoth ở Kentucky, Mỹ hiện là hệ thống hang động dài nhất thế giới với chiều dài 676 km. Con người lần đầu tiên bước vào trong hang động này vào khoảng 4.000 - 5.000 năm trước.
Máy lọc không khí giá 200.000 đồng: Mua bực vào người
Máy lọc không khí được nhiều người lựa chọn để cải thiện bầu không khí trong khu vực sống, sinh hoạt và làm việc. Tuy nhiên, có nên mua sản phẩm chỉ 200.000 đồng để bảo vệ sức khỏe?