Virus đột biến, Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất

Trước diễn biến mới của dịch bệnh, Việt Nam công bố nhiều thay đổi trong phác đồ điều trị Covid-19 lần 4.

<div> <div>&nbsp;</div> <p>Bộ Y tế vừa c&ocirc;ng bố hướng dẫn chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị Covid-19 mới nhất. Đ&acirc;y l&agrave; bản cập nhật, sửa đổi lần thứ 4 kể từ khi Việt Nam ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu ti&ecirc;n.</p> <p><span>Chủng virus mới vừa lan truyền vừa biến đổi</span></p> <p>GS Nguyễn Thanh Long, quyền Bộ trưởng Y tế đ&aacute;nh gi&aacute;, đợt dịch Covid-19 mới đang diễn ra tại nước ta phức tạp hơn so với giai đoạn trước đ&acirc;y. Chỉ trong 9 ng&agrave;y, đ&atilde; ghi nhận 174 ca l&acirc;y nhiễm trong cộng đồng tại 9 tỉnh.</p> <p>Kết quả giải tr&igrave;nh tự gen cho thấy đ&acirc;y l&agrave; chủng mới x&acirc;m nhập v&agrave;o Việt Nam, c&oacute; đột biến l&agrave;m tăng khả năng cảm nhiễm, dẫn tới tỷ lệ l&acirc;y nhiễm cao. Hệ số l&acirc;y nhiễm đợt n&agrave;y khoảng 5-6, trong khi giai đoạn trước chỉ 1,8-2,2.</p> <p><img alt="Virus đột biến, Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/04/23/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_virus-dot-bien-viet-nam-cong-bo-phac-do-dieu-tri-covid-19-moi-nhat.jpg" title="Virus đột biến, Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất" /></p> <p><span>GS Nguyễn Văn K&iacute;nh</span></p> <p>GS Nguyễn Văn K&iacute;nh, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam cho biết th&ecirc;m, chủng virus mới ph&acirc;n lập được từ c&aacute;c bệnh nh&acirc;n ở Đ&agrave; Nẵng thuộc nh&oacute;m D614G (nh&aacute;nh G), đang g&acirc;y bệnh ở ch&acirc;u Phi, Bangladesh.</p> <p>Nh&aacute;nh G đ&atilde; xuất hiện rải r&aacute;c từ th&aacute;ng 2/2020. Tuy nhi&ecirc;n, những th&aacute;ng gần đ&acirc;y, c&aacute;c mẫu bệnh phẩm c&oacute; sự hiện diện của n&oacute; ng&agrave;y c&agrave;ng tăng tr&ecirc;n khắp thế giới. Tại Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; chủng nCoV thứ 6.</p> <p>Đặc điểm nổi bật của virus SARS-CoV-2 l&agrave; k&iacute;ch cỡ to, vừa lan truyền vừa biến đổi gen v&agrave; thường g&acirc;y bệnh ở đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n trước.</p> <p>Gần đ&acirc;y, c&oacute; một số bằng chứng về đường l&acirc;y truyền trong kh&ocirc;ng kh&iacute; của virus SARS-CoV-2, n&ecirc;n trong ph&aacute;c đồ mới, Bộ Y tế y&ecirc;u cầu ngo&agrave;i khử khuẩn c&aacute;c bề mặt, c&aacute;c cơ sở y tế cần phải c&oacute; biện ph&aacute;p thanh lọc, khử khuẩn m&ocirc;i trường trong ph&ograve;ng bệnh.</p> <p>C&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế khi kh&aacute;m, chăm s&oacute;c, l&agrave;m c&aacute;c thủ thuật cho bệnh nh&acirc;n Covid-19 cần phải sử dụng thiết bị bảo vệ c&aacute; nh&acirc;n như &aacute;o cho&agrave;ng, bảo vệ mắt, khẩu trang N95, găng tay.</p> <p>N&ecirc;́u có th&ecirc;̉, thực hiện thủ thuật ở phòng riêng, hoặc phòng áp lực âm. Hạn ch&ecirc;́ người không liên quan ở trong phòng khi làm thủ thuật</p> <p>Khi nhiễm virus nCoV, bệnh nh&acirc;n ủ bệnh từ 1-14 ng&agrave;y, trung b&igrave;nh l&agrave; 3-7 ng&agrave;y nhưng tại Vũ H&aacute;n, Trung Quốc từng c&oacute; trường hợp ủ bệnh đến 24-25 ng&agrave;y, do đ&oacute; rất nhiều người d&ugrave; kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng nhưng vẫn l&acirc;y bệnh trong thời kỳ ủ bệnh.</p> <p>&ldquo;Chỉ c&oacute; gần 40% bệnh nh&acirc;n Covid-19 c&oacute; triệu chứng. V&igrave; vậy nếu chỉ căn cứ v&agrave;o triệu chứng, ch&uacute;ng ta sẽ bỏ qua 60% bệnh nh&acirc;n. Rất nguy hiểm&rdquo;, GS K&iacute;nh lưu &yacute;.</p> <p>GS K&iacute;nh cảnh b&aacute;o, vừa qua nhiều trường hợp test nhanh trong cộng đồng dương t&iacute;nh, sau đ&oacute; x&eacute;t nghiệm lại bằng Realtime RT-PCR &acirc;m t&iacute;nh đ&atilde; vội mừng, nhưng thực tế test nhanh c&oacute; dương t&iacute;nh giả, đồng nghĩa kết quả test &acirc;m t&iacute;nh chưa hẳn đ&atilde; kh&ocirc;ng mắc Covid-19.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, tỉ lệ lớn trường hợp mới mắc Covid-19, cơ thể sẽ chưa sản sinh ra kh&aacute;ng thể ngay, test nhanh kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện được.</p> <p>V&igrave; vậy, Bộ Y tế y&ecirc;u cầu tất cả những trường hợp test nhanh &acirc;m t&iacute;nh nhưng c&oacute; yếu tố dịch tễ vẫn phải tu&acirc;n thủ c&aacute;ch ly 14 ng&agrave;y tại nh&agrave;.</p> <p>Trong ph&aacute;c đồ mới, ngay khi ph&aacute;t hiện những ca nghi ngờ, kh&ocirc;ng x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n, cơ sở y tế cần lập tức x&eacute;t nghiệm Realtime RT-PCR, tr&aacute;nh bỏ s&oacute;t.</p> <p>GS K&iacute;nh cũng cho biết, trong giai đoạn dịch l&acirc;y trong cộng đồng hiện nay, cơ quan chức năng sẽ kh&ocirc;ng cố truy t&igrave;m F0, x&aacute;c định lu&ocirc;n những trường hợp dương t&iacute;nh SARS-CoV-2 l&agrave; F0, để từ đ&oacute; truy vết những người li&ecirc;n quan.</p> <p><span>Ph&acirc;n loại bệnh nh&acirc;n từ đầu, x&eacute;t nghiệm 3 lần</span></p> <p>GS Nguyễn Gia B&igrave;nh, Chủ tịch Hội hồi sức cấp cứu Việt Nam cho biết, trong ph&aacute;c đồ cập nhật lần 4, Việt Nam sẽ kh&aacute;m, ph&acirc;n loại bệnh nh&acirc;n Covid-19 ngay từ đầu th&agrave;nh 5 cấp theo triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng để ph&acirc;n cấp điều trị.</p> <p>Cấp độ 1: Bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng.</p> <p>Cấp độ 2: Chỉ vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp t&iacute;nh tr&ecirc;n với c&aacute;c biểu hiện như sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đ&acirc;̀u, đau mỏi cơ.</p> <p>Cấp độ 3: Mức độ vừa - viêm ph&ocirc;̉i nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu vi&ecirc;m phổi nặng.</p> <p>Cấp độ 4: Mức độ nặng - viêm ph&ocirc;̉i nặng khi nồng độ oxy trong m&aacute;u &le; 93% khi thở khí phòng, kh&oacute; thở nặng. Với trẻ nhỏ, nồng độ oxy m&aacute;u dưới 90%, suy h&ocirc; hấp nặng, c&oacute; r&uacute;t l&otilde;m lồng ngực.</p> <p>Cấp độ 5: Nguy kịch khi nồng độ oxy trong m&aacute;u dưới 92%, suy tạng v&agrave; gặp c&aacute;c biến chứng như hội chứng suy h&ocirc; hấp cấp tiến triển, sốc nhiễm tr&ugrave;ng, nhiễm tr&ugrave;ng huyết, nhồi m&aacute;u phổi&hellip;</p> <p><img alt="Virus đột biến, Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/04/43/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_virus-dot-bien-viet-nam-cong-bo-phac-do-dieu-tri-covid-19-moi-nhat-1.jpg" title="Virus đột biến, Việt Nam công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất" /></p> <p><span>GS Nguyễn Gia B&igrave;nh,&nbsp;Chủ tịch Hội hồi sức cấp cứu Việt Nam, Tổ trưởng tổ hội chẩn bệnh nh&acirc;n Covid-19 nặng</span></p> <p>Theo đ&oacute;, tất cả ca bệnh nhẹ sẽ điều trị tại c&aacute;c khoa ph&ograve;ng th&ocirc;ng thường, ngay ph&ograve;ng kh&aacute;m, trung t&acirc;m y tế huyện, ca nặng điều trị tại các phòng c&acirc;́p cứu của các khoa phòng hoặc h&ocirc;̀i sức tích cực của bệnh viện.</p> <p>Ca bệnh nặng v&agrave; nguy kịch c&acirc;̀n được đi&ecirc;̀u trị h&ocirc;̀i sức tích cực, can thiệp thở m&aacute;y, ECMO&hellip;</p> <p>GS B&igrave;nh cho biết, nguy&ecirc;n tắc chung l&agrave; điều trị theo nguy&ecirc;n nh&acirc;n, chống cơn b&atilde;o cytokine, điều trị triệu chứng, bệnh k&egrave;m theo, chống bội nhiễm v&agrave; hỗ trợ về dinh dưỡng, phục hồi chức năng.</p> <p>Nếu độ b&atilde;o ho&agrave; oxy dưới 92% c&oacute; thể xem x&eacute;t can thiệp thở m&aacute;y v&igrave; diễn biến rất nhanh, nếu nghi ngờ mắc hội chứng &ldquo;cơn b&atilde;o cytokine&rdquo; phải lọc thận&hellip;</p> <p>Đặc biệt, trong ph&aacute;c đồ cập nhật lần 4, c&aacute;c y b&aacute;c sĩ đặc biệt ch&uacute; &yacute; tới vấn đề điều trị t&acirc;m l&yacute; cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Ri&ecirc;ng với trẻ em, trong ph&aacute;c đồ mới, Bộ Y tế lưu &yacute; c&aacute;c b&aacute;c sĩ về t&igrave;nh trạng tổn thương vi&ecirc;m đa cơ quan tương tự bệnh Kawasaski với c&aacute;c biểu hiện s&ocirc;́t, ban đỏ hoặc xung huy&ecirc;́t giác mạc, hoặc phù n&ecirc;̀ niêm mạc miệng, suy tu&acirc;̀n hoàn, tổn thương tim, r&ocirc;́i loạn đông m&aacute;u&hellip;</p> <p>D&ugrave; chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu, song lần cập nhật thứ 4, Bộ Y tế đ&atilde; thừa nhận hiệu quả của một số thuốc kh&aacute;ng virus như c&aacute;c thuốc Lopinavir, Ritonavir, Interferon sẵn c&oacute; trong nước, hết virus sau 7 ng&agrave;y, thuốc Remdesivir của Mỹ, thuốc IVIg...</p> <p>Ri&ecirc;ng Chloroquine, Hydroxychloroquine, Việt Nam ngừng sử dụng ho&agrave;n to&agrave;n. Thay v&agrave;o đ&oacute; sẽ sử dụng th&ecirc;m huyết tương của người đ&atilde; khỏi bệnh.</p> <p>Kh&aacute;c với c&aacute;c phi&ecirc;n bản trước, ph&aacute;c đồ mới nhất của Bộ Y tế y&ecirc;u cầu bệnh nh&acirc;n Covid-19 phải c&oacute; 3 lần x&eacute;t nghiệm li&ecirc;n tiếp &acirc;m t&iacute;nh, mỗi lần x&eacute;t nghiệm c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 24 giờ mới đủ điều kiện xuất viện (trước đ&acirc;y chỉ quy định x&eacute;t nghiệm 2 lần).</p> <p>Theo GS K&iacute;nh, việc x&eacute;t nghiệm 3 lần sẽ hạn chế c&aacute;c trường hợp t&aacute;i dương t&iacute;nh trở lại như trước đ&acirc;y.</p> <p>&nbsp;</p> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo vietnamnet.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top