Việt Nam sẽ lọt top những quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045?

Mục tiêu đến năm 2030, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 7.500 USD (172,5 triệu đồng). Và đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam sẽ lọt top những quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/12/icdn-dantri-com-vn_hoi-thao-2-1610414901510.jpg" title="Việt Nam sẽ lọt top những quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045? - 1" /> <figcaption> <p>Diễn đ&agrave;n Kịch bản Kinh tế Việt Nam thường ni&ecirc;n năm 2021 với chủ đề &quot;Định h&igrave;nh Chiến lược đầu tư v&agrave; kinh doanh trong bối cảnh mới&quot; diễn ra tại TPHCM. Ảnh: Đ.V</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;">Tại Diễn đ&agrave;n&nbsp;Kịch bản&nbsp;Kinh tế Việt Nam thường ni&ecirc;n năm 2021 với chủ đề &quot;Định h&igrave;nh Chiến lược đầu tư v&agrave; kinh doanh trong bối cảnh mới&quot;, c&aacute;c diễn giả nhận định, d&ugrave; dịch bệnh <span>Covid-19</span> vẫn đang c&oacute; diễn biến phức tạp nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn sẽ tăng trưởng tốt trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Hồng Quang, Viện trưởng Viện Chiến lược ph&aacute;t triển - Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư (Bộ KHĐT) cho biết, quan điểm ph&aacute;t triển của Bộ KHĐT với nền kinh tế l&agrave; ph&aacute;t triển nhanh, bền vững dựa v&agrave;o khoa học c&ocirc;ng nghệ, đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; chuyển đổi số.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&uacute;ng ta cần cải c&aacute;ch, n&acirc;ng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập v&agrave; thực thi ph&aacute;p luật một c&aacute;ch hiệu quả. Đ&acirc;y l&agrave; điều kiện ti&ecirc;n quyết để th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển kinh tế đất nước&quot;, &ocirc;ng Quang n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Quang, mục ti&ecirc;u chiến lược về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 l&agrave; khoảng 7%/năm.</p> <p style="text-align: justify;">GDP b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người của Việt Nam trong năm 2020 l&agrave; 3.521 USD (gần 90 triệu đồng). Mục ti&ecirc;u đến năm 2030, GDP b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 7.500 USD (172,5 triệu đồng). V&agrave; đến năm 2045, Việt Nam trở th&agrave;nh nước ph&aacute;t triển, thu nhập cao.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Quang cho rằng, để hiện thực h&oacute;a c&aacute;c mục ti&ecirc;u chiến lược kể tr&ecirc;n th&igrave; ngo&agrave;i đột ph&aacute; về thể chế th&igrave; cần c&oacute; đột ph&aacute; về nguồn nh&acirc;n lực, ph&aacute;t huy gi&aacute; trị con người của Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Song song với đ&oacute; l&agrave; đột ph&aacute; về hạ tầng, tiếp tục ho&agrave;n thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trọng t&acirc;m l&agrave; hạ tầng giao th&ocirc;ng, năng lượng, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin v&agrave; hạ tầng ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam sẽ lọt top những quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/12/icdn-dantri-com-vn_hoi-thao-1-1610414901495.jpg" title="Việt Nam sẽ lọt top những quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045? - 2" /> <figcaption> <p>C&aacute;c diễn giả c&ugrave;ng điểm lại những kh&oacute; khăn v&agrave; th&agrave;nh tựu đạt được trong năm 2020 v&agrave; dự đo&aacute;n &quot;kịch bản&quot; năm 2021 cho nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Đ.V</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Nguyễn Xu&acirc;n Th&agrave;nh, chuy&ecirc;n gia kinh tế cấp cao - th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, kh&aacute;t vọng tăng trưởng 7%/năm của Việt Nam trong bối cảnh đất nước phải ứng ph&oacute; với những bất ổn to&agrave;n cầu cũng l&agrave; một &aacute;p lực kh&aacute; lớn. Tuy nhi&ecirc;n, Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể thực hiện được mục ti&ecirc;u n&agrave;y nhờ sự ổn định vĩ m&ocirc;.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; l&agrave;m rất tốt việc ổn định vĩ m&ocirc;, kỳ vọng trong năm 2021 việc ổn định vĩ m&ocirc; sẽ tiếp tục được ph&aacute;t huy. Trong 4 năm qua, đầu tư tư nh&acirc;n đ&atilde; tăng nhanh ch&oacute;ng, trong khi đầu tư c&ocirc;ng được siết chặt do t&aacute;c động của nhiều yếu tố. Dự b&aacute;o, năm 2021 l&agrave; năm Việt Nam c&oacute; sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ nhờ việc phục hồi đầu tư của doanh nghiệp tư nh&acirc;n, đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&uacute;ng ta c&oacute; điều kiện để giảm l&atilde;i suất vay trong năm nay. Duy tr&igrave; mặt bằng l&atilde;i suất thấp sẽ l&agrave; động lực th&uacute;c đẩy đầu tư doanh nghiệp tư nh&acirc;n năm 2021 v&agrave; những năm sau&quot;, tiến sĩ Th&agrave;nh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Th&agrave;nh, nhờ c&oacute; d&ograve;ng vốn đầu tư nước ngo&agrave;i vẫn đổ v&agrave;o Việt Nam mạnh mẽ v&agrave; sức mua trong nước được phục hồi nhờ chuyển đổi số n&ecirc;n năm 2021 sẽ l&agrave; một năm &quot;s&aacute;ng sủa&quot; của kinh tế Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo &ocirc;ng Th&agrave;nh, động lực tăng trưởng tiếp theo của Việt Nam trong năm 2021 ch&iacute;nh l&agrave; xuất khẩu. Việt Nam l&agrave; nền kinh tế mở c&oacute; thị trường xuất khẩu đa dạng. Việc xuất khẩu sang Mỹ v&agrave; Trung Quốc đ&atilde; b&ugrave; đắp suy giảm c&aacute;c thị trường kh&aacute;c. Qua năm 2021, Việt Nam sẽ xuất khẩu mạnh sang Li&ecirc;n minh Ch&acirc;u &Acirc;u (EU) v&agrave; Asean.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Nguyễn B&iacute;ch L&acirc;m, nguy&ecirc;n Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống k&ecirc;, yếu tố quan trọng nhất gi&uacute;p năm 2020 của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương đ&oacute; l&agrave; nỗ lực bền bỉ của doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Qua khảo s&aacute;t của Tổng cục Thống k&ecirc; năm 2020 về t&aacute;c động của Covid-19 cho thấy c&aacute;c doanh nghiệp đ&atilde; rất nỗ lực chia sẻ kh&oacute; khăn để hợp t&aacute;c vươn l&ecirc;n. Ngo&agrave;i ra, đầu tư c&ocirc;ng của Ch&iacute;nh phủ cũng ch&iacute;nh l&agrave; giải ph&aacute;p gi&uacute;p cho kinh tế tăng trưởng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;V&agrave;o th&aacute;ng 2/2020, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p về tăng trưởng trong Nghị quyết 01. Tuy nhi&ecirc;n, nghị quyết n&agrave;y rất kh&oacute; hiệu quả v&agrave;o thời điểm đ&oacute;. Tổng Cục Thống k&ecirc; đ&atilde; đề nghị Ch&iacute;nh phủ tăng cường đầu tư c&ocirc;ng, v&igrave; 1 đồng đầu tư c&ocirc;ng lan tỏa tới thu h&uacute;t đầu tư tư nh&acirc;n tới 4,2 đồng&quot;, &ocirc;ng L&acirc;m n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng L&acirc;m, năm 2020, giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng của Việt Nam đ&atilde; được thực hiện rất tốt. Nếu cứ tăng giải ng&acirc;n 1%&nbsp;đầu tư c&ocirc;ng th&igrave; GDP tăng 0,06%. Nếu giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng hết năm 2020 th&igrave; GDP tăng 0,42%. &Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao về nỗ lực của doanh nghiệp v&agrave; đầu tư c&ocirc;ng trong năm qua.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Phạm Thanh H&agrave;, Vụ trưởng Vụ Ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ (Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước) cho rằng, th&agrave;nh c&ocirc;ng của Việt Nam năm 2020 c&oacute; sự g&oacute;p sức rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam đ&atilde; c&oacute; &yacute; ch&iacute; bền bỉ trong năm kh&oacute; khăn vừa qua.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&quot;</strong>Qua theo d&otilde;i hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; từng lo lắng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế từ th&aacute;ng 4 - 7/2020. Bởi, t&iacute;nh đến th&aacute;ng 7, tăng trưởng t&iacute;n dụng chỉ mới đạt hơn 4%, d&ugrave; Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước đ&atilde; 3 lần hạ l&atilde;i suất đến th&aacute;ng 9/2020. Tuy nhi&ecirc;n, tăng trưởng t&iacute;n dụng đ&atilde; bắt đầu tăng trở lại từ th&aacute;ng 8, tăng nhanh trong th&aacute;ng 11 v&agrave; th&aacute;ng 12. Kết th&uacute;c năm 2020 với tăng trưởng t&iacute;n dụng đạt 12,13% nhờ v&agrave;o việc doanh nghiệp hấp thụ vốn mạnh mẽ&quot;, &ocirc;ng H&agrave; chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng H&agrave;, thời gian qua, Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước đ&atilde; ki&ecirc;n định trong kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t nhưng vẫn cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế, doanh nghiệp. Với thanh khoản dồi d&agrave;o của hệ thống, Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước sẽ ổn định mặt bằng l&atilde;i suất v&agrave; cung ứng đủ vốn cho nền kinh tế tăng trưởng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
back to top